Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Khánh
16 tháng 12 2021 lúc 17:29

giups mình câu b và c với ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:33

a: Xét tứ giác BCEQ có 

H là trung điểm của BE

H là trung điểm của CQ

Do đó: BCEQ là hình bình hành

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG
Xem chi tiết
Edison
Xem chi tiết
Đoàn Lê Na
Xem chi tiết
Lê Như Thiên An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 22:12

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}\)

mà \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}\)

nên NM=BH=CH

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

nên BMNC là hình thang cân

Xét tứ giác MNHB có 

MN//BH

MN=BH

Do đó: MNHB là hình bình hành

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC 

nên AH\(\perp\)BC

Xét tứ giác AHCD có 

N là trung điểm của đường chéo AC

N là trung điểm của đường chéo HD

Do đó: AHCD là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCD là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Lưu Quốc Cường
Xem chi tiết
Trần Phạm Gia Minh
17 tháng 11 2021 lúc 15:56

xin lỗi anh(chị) em mới lớp 6 không giải đc

thật lòng xin lỗi :(((((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Danh Quân
17 tháng 11 2021 lúc 18:48

((((((((🙄)))))))))___________bn ghi như mình đi thì bn sẽ có cái nịt 👉👈!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
17 tháng 11 2021 lúc 19:33

a) Vì ^EAF=90 độ ( vì t/g ABC _|_ tại A)

^HEA=90 độ ( HE_|_ AB)

^HFA=90 độ ( HF_|_AC)

=> AEHF là hcn ( 3 góc _|_) (đpcm)

b) Vì PE=PF ( P đối xứng với H qua AB)

Mà EH=AF ( vì APEF là hcn)

=> PE=AF (1)

Vì EH//AF ( APEF là hcn)

Mà EH=EP hay P \(\in\)đoạn thẳng EH

=>PE//AF (2)

Từ (1) và (2) => APEF là hbh ( t/chất // và = nhau)

c) sorry chưa làm đc

ABCHEF--PQ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm thu quân
Xem chi tiết
Hàn Tử Hiên
12 tháng 1 2018 lúc 20:49

mình làm được phần a thôi, vậy có được không?

Bình luận (0)
Hương Nguyenthi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 21:05

a) Xét tứ giác ABDC có 

H là trung điểm của đường chéo BC(AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC trong ΔABC)

H là trung điểm của đường chéo AD(A và D đối xứng nhau qua H)

Do đó: ABDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành ABDC có AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên ABDC là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)

Ta có: AH\(\perp\)BC(cmt)

AH\(\perp\)AE(gt)

Do đó: BC//AE(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

hay HC//AE

Xét ΔAED có 

H là trung điểm của AD(A và D đối xứng nhau qua H)

HC//AE(cmt)

Do đó: C là trung điểm của DE(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔAED có 

H là trung điểm của AD(A và D đối xứng nhau qua H)

C là trung điểm của DE(cmt)

Do đó: HC là đường trung bình của ΔAED(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{AE}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà \(HC=\dfrac{BC}{2}\)(H là trung điểm của BC)

nên AE=BC

Xét tứ giác ABCE có 

AE//BC(cmt)

AE=BC(cmt)

Do đó: ABCE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Bình luận (0)