Viết đoạn đối thoại giữa bé Hồng gặp mẹ sử dụng ngôi kể thứ nhất sang ngôi kể thứ 3
Viết một đoạn văn ngắn sử dụng ngôi kể thứ nhất và một đoạn văn ngắn kể theo ngôi thứ 3
ngôi thứ nhất:
Trường tiểu học Gia Thụy là ngôi trường tôi đang theo học. Với tôi, ngôi trường như ngôi nhà thứ hai, ở đó có thầy cô như những người cha người mẹ, những người bạn hiền như những người anh chị tôi. Ngôi trường tôi rất đẹp và khang trang. Sân trường được lát gạch màu đỏ và có một trước bạt đủ màu sắc để che nắng cho chúng tôi vui chơi. Trên sân trường trồng nhiều loại cây như cây bàng, cây phượng tỏa bóng mát xanh rì. Lớp tôi đang học nằm trên tầng 2, là lớp 2C. Cô giáo chủ nhiệm lớp tôi năm nay tên là Hằng. Cô rất xinh và hay mặc chiếc váy công sở rất đẹp, trang nhã. Lớp của chúng tôi rất đoàn kết và hay tham gia phong trào của trường. Tôi rất yêu ngôi trường, lớp học của mình.
ngôi thứ 3:
NGÔI THỨ NHẤT: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
NGÔI THỨ BA:Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
CHÚC BẠN HOK TỐT!
Viết một đoạn văn ngắn sử dụng ngôi kể thứ nhất và một đoạn văn ngắn kể theo ngôi thứ 3
Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn. Thanh định thần nhìn rõ: rõ ràng con mèo già của bà , con mèo già vẫn chơi với chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo.
ngôi kể thứ nhất : Tôi chợt tỉnh giấc vì tiếng chim hót ríu tan , dưới nhà , mẹ tôi đang í ới gọi tôi dậy , cảm thấy khoan khoái . Tôi trèo xuống giường , mở cách cửa sổ ra , mấy hạt nắng nhỏ nhoi khẽ chạm vào vai tôi . Mỉm cười , tôi cảm giác sao buổi sáng này đặc biệt thế
ngôi kể thứ 3: Thương vội vã che chở cho Tùng khi bố vung cây gậy gỗ quất thẳng vào lưng Tùng . Cậu nhóc nước mắt nhạt nhòa , nép sát vào chị , người co ro , Thương kìm lại , cầu xin bố tha cho em nhưng ông vẫn nắm chạt cây gậy . Mẹ đứng đó , đau đớn vì không làm gì được , ánh mắt đầy sự lo lắng
3. So sánh tác dụng của việc sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất trong Gặp Ka-ríp và Xi-la và người kể chuyện ngôi thứ ba trong Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- Ngôi kể thứ nhất : từ xưng hô dùng để kể lại câu chuyện là " tôi "; là người chứng kiến đầu đủ các sự việc để kể lại ; ngôi kể này sẽ giúp mọi việc được kể lại thật chi tiết, dễ dàng bộc lộ cảm xúc nhân vật nhưng lại rất khó trong việc nêu cảm nhận, ý kiến của bản thân bao quát tổng thể cả câu chuyện.
- Ngôi kể thứ ba : người kể câu chuyện không phải là người trực tiếp tham gia mà chỉ gián tiếp kể lại câu chuyện với vai trò là người dẫn lời ; điều đó làm cản trở việc bộc lộ được hết các suy nghĩ, cảm xúc của các đối tượng trong câu chuyện nhưng lại có thể nói lên được đánh giá tổng quát của bản thân về câu chuyện.
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng kể lại truyện Lão Hạc sang nhà ông Giáo nhờ trong coi mảnh vườn và giữ tiền làm ma của mình (sử dụng ngôi kể thứ nhất)
So sánh tác dụng của việc sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất trong Gặp Ka-ríp và Xi-la và người kể chuyện ngôi thứ ba trong Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây.
- Văn bản Gặp Ka-ríp và Xi-la được kể theo ngôi thứ nhất (theo lời kể của Ô-đi-xê) là hoàn toàn hợp lí.
+ Giúp mọi việc được kể lại thật chi tiết, dễ dàng bộc lộ cảm xúc nhân vật
+ Tuy nhiên, gặp khó khăn trong việc nêu cảm nhận, ý kiến của bản thân bao quát tổng thể cả câu chuyện.
- Văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây kể về cuộc giao chiến giữa hai tù trưởng.
+ Cản trở việc bộc lộ được hết các suy nghĩ, cảm xúc của các đối tượng trong câu chuyện
+ Tuy nhiên, lại có thể nói lên được đánh giá tổng quát của bản thân về câu chuyện.
Viết một đoạn hội thoại có sử dụng ngôi kể thứ ba có chủ đề kết quả bài kiểm tra
- nó khoe với tao nó được 10 điểm lí!
- thế thì kệ nó đi
- ừ
Viết đoạn văn kể lại một buổi lao động sân trường < sử dụng ngôi kể thứ 3>
3. Việc sử dụng ngôi kể thứ nhất trong văn bản trên có ưu thế gì so với ngôi thứ ba?
Việc sử dụng ngôi kể thứ nhất ở đây giúp người đọc như hiểu được hơn những suy nghĩ, hành động của nhân vật, được nhìn sự việc dưới góc nhìn của nhân vật và trải nghiệm cảm xúc của họ.
Giúp mọi việc được cảm nhận mang tính chủ quan và chân thực hơn.
Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *
1 điểm
A. Tiểu thuyết.
B. Truyện ngắn
C. Truyện dài
D. Truyện kí
Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *
1 điểm
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *
1 điểm
A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy
B. Một quan hệ từ và dấu phẩy
C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm
D. Dấu hai chấm và dấu phẩy
Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *
1 điểm
A. Đánh dấu phần thuyết minh
B. Đánh dấu phần bổ sung thêm
C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.
D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *
1 điểm
A. Thán từ
B. Tình thái từ
C. Trợ từ
D. Đại từ
Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *
1 điểm
A. Thờ ơ vô cảm
B. Tò mò
C. Thương hại
D. Quan tâm xót thương
Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *
1 điểm
A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *
1 điểm
A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới
B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường
C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện
D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm