Tìm y, biết: 189∶y + 54∶y = 9.
A. y = 26
B. y = 27
C. y = 28
D. y = 29
Tìm số nguyên y , biết :
a) - ( - 27 - y ) = 18 - ( - 7 )
b) - ( - y - 28 ) - ( - 11 + 5 ) = ( - 13 ) - 28
c) y - ( 25 + 37 ) - ( 13 + 26 ) = - ( - 42 ) - 142
d) - ( - 315 - y ) - ( - 122 ) = - ( - 25 - 125 )
LÀM ƠN GIÚP MIH NHA !!!!!
AI NHANH VÀ ĐẦY ĐỦ MIH TIK 3 CÁI!!!!!
a) -(-27-y)=18-(-7)
27+y=18+7
27+y=25
y=25-17
y=-2
b) -(-y-28)-(-11+5)=(-13)-28
y+28+11-5=-41
y+39=-41+5
y=-36-39
y=-75
c) y-(25+37)-(13+26)=-(-42)-142
y-62-39=42-142
y-101=-100
y=-100+101
y=1
d) -(-315-y)-(-122)=-(-25-125)
315+y+122=25+125
437+y=150
y=150-437
y=-287
a, -(-27-y)=18-(-7)=27-y=18+7=27-y=25 suy ra y=27-25=2
\(a,-\left(-27-y\right)=18-\left(-7\right)\)
\(\Rightarrow27+y=18+7\)
\(\Rightarrow27-18-7=-y\)
\(\Rightarrow y=-1\)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
tìm các số nguyên x và y biết a, 4/x = y/21=28/49 b, x/7 = 9/y và x>y c, x/15 = 3/y và x < y < 0 d, x/y = 21/28
a: =>4/x=y/21=4/7
=>x=7; y=21*4/7=12
b: x/7=9/y
=>xy=63
mà x>y
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(63;1\right);\left(21;3\right);\left(9;7\right);\left(-7;-9\right);\left(-3;-21\right);\left(-1;-63\right)\right\}\)
c: x/15=3/y
=>xy=45
mà x<y<0
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-45;-1\right);\left(-15;-3\right);\left(-9;-5\right)\right\}\)
d: x/y=21/28=3/4
=>x/3=y/4=k
=>x=3k; y=4k(k\(\in Z\))
Tìm y biết:
a) 5x9+44<y:4+48< 100-9
b) 60> y-27-6> 58
c)40:5+29> 5 x y>5 x 8-5
Bài toán đang gây tranh cãi, mời các bạn tranh luận nhé?
1) Tìm a biết:
15:a + 12:a = 9
2) Tìm y biết:
y:54 + y:16 = 217
Một học sinh làm như sau:
a) 15:a + 12:a = 9
(15 + 12):a = 9
27:a = 9
a = 27:9
a = 3
b) y:54 + y:16 = 217
y:(54 + 16) = 217
y: 70 = 217
y = 217 x 70
y = 15190
--------------
Họi bạn các lời giải trên đúng hay sai? Các bạn bình luận nhé.
Câu a cách làm là đúng. Đây là một ví dụ điển hình của phép cộng các phân số cùng mẫu, chỉ là thay dấu phân số thành dấu chia thôi, thực chất không khác chút nào cả.
Tuy nhiên câu b lại là hai phân số không cùng mẫu mà chỉ là cùng tử. Ta không có quy tắc cộng hai phân số cùng tử mà giữ nguyên tử, lại đi cộng mẫu cả. Chỉ có thể rút nhân tử chung ra, quy đồng và tính thôi.
câu a làm đúng .
câu b làm sai hoàn toàn
ớ lộn .
câu a làm đúng còn câu b thử lại chẳng ra kết quả đúng
Tìm x y (z) biết:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28
b)\(\frac{x}{y}=\frac{8}{7}\)và y-x=5
c)\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\)và y+z=12
d)\(\frac{2x}{5}=\frac{3y}{7}\)và x+y=29
Thank you!!!
Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?
A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)
Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?
A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)
Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:
A. (1; 5) B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).
Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:
A. (0; 2) B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).
Câu 30: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau
A. (0; 3) và (3; 0) C. (0; 3) và (1,5; 2)
C. (0; 3) và (1; 5) D. (3; 0) và (1,5; 0)
Câu 31: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là
một đường cong Parabol.
một đường thẳng đi qua hai điểm (0; b) và ((-b)/a;0)
một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
một đường thẳng đi qua hai điểm (b; 0) và (0; b)
Câu 32: Khẳng định nào về hàm số y = x + 3 là sai
A. Cắt Oy tại (0; 3) B. Nghịch biến trên
C. Cắt Ox tại (-3; 0) D. Đồng biến trên
Câu 33: Góc tạo bởi đường thẳng: y = với trục Ox bằng
A. 300 B . 300 C. 450 D. 600.
Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 7, y = 4. Tìm y khi x = 14
A. y=28 B. y=(-28)
C. y=14 D. y=(-14)
y+y+y=26+27+28
3 .y = 80
Suy ra y= 80 / 3 = 26,67777777777777777777777777777777...........
y+y+y=25+27+28
3y=25+27+28
3y=80
y=80:3
y=\(\frac{80}{3}\)