Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2019 lúc 17:33

Đáp án C

Có một số phép lai và kết quả phép lai ở loài hoa loa kèn như sau:

Cây mẹ loa kèn xanh x cây bố loa kèn vàng → F1 toàn loa kèn xanh

Cây mẹ loa kèn vàng x cây bố loa kèn xanh → F1 toàn loa kèn vàng

Sự khác nhau cơ bản giữa hai phép lai dẫn đến kết quả khác nhau: 

  C. Hợp tử phát triển từ noãn cây nào thì mang đặc điểm của cây ấy. (di truyền ngoài nhân)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 12 2017 lúc 12:14

Đáp án C

Có một số phép lai và kết quả phép lai ở loài hoa loa kèn như sau: 

Cây mẹ loa kèn xanh x cây bố loa kèn vàng → F1 toàn loa kèn xanh

Cây mẹ loa kèn vàng x cây bố loa kèn xanh → F1 toàn loa kèn vàng 

Sự khác nhau cơ bản giữa hai phép lai dẫn đến kết quả khác nhau là hợp tử phát triển từ noãn cây nào thì mang đặc điểm của cây ấy

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2017 lúc 5:46

Chọn B.

Tính trạng màu hoa trong phép lai trên là di truyền ngoài nhân

Cây mẹ mang kiểu hình màu hoa nào, toàn bộ cây con đều mang kiểu hình đấy

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2018 lúc 2:38

Đáp án D

(1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối à sai (tính trạng này do gen nằm ở tế bào chất quy định)

(2) Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây F1 ở phép lai 2, đời con sẽ phân ly theo tỷ lệ 3 vàng:1 xanh à sai (vì luôn di truyền theo dòng mẹ)

(3) Tính trạng nghiên cứu không bị mất đi ngay cả khi nhân của tế bào được thay thế bằng một nhân khác à đúng (vì gen này nằm ở tế bào chất)

(4) Phép lai 1 cho thấy tính trạng mầm vàng là trội so với mầm xanh, nhưng ngược lại ở phép lai 2 cho thấy tính trạng mầm xanh trội so với mầm vàng. Từ 2 phép lai cho thấy hai tính trạng trội không hoàn toàn à sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2017 lúc 13:18

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2019 lúc 15:32

Đáp án D

(1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối à sai (tính trạng này do gen nằm ở tế bào chất quy định)

(2) Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây F1 ở phép lai 2, đời con sẽ phân ly theo tỷ lệ 3 vàng:1 xanh à sai (vì luôn di truyền theo dòng mẹ)

(3) Tính trạng nghiên cứu không bị mất đi ngay cả khi nhân của tế bào được thay thế bằng một nhân khác à đúng (vì gen này nằm ở tế bào chất)

(4) Phép lai 1 cho thấy tính trạng mầm vàng là trội so với mầm xanh, nhưng ngược lại ở phép lai 2 cho thấy tính trạng mầm xanh trội so với mầm vàng. Từ 2 phép lai cho thấy hai tính trạng trội không hoàn toàn à sai.

Bình luận (0)
shir
Xem chi tiết
Hoàng Việt Bách
27 tháng 3 2022 lúc 15:34

25/39

Bình luận (0)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
27 tháng 3 2022 lúc 15:34

Số cây nhà Lan : 14 + 25 = 39 (cây hoa)

Phân số chỉ cây hoa loa kèn : 25/39

Bình luận (0)
Ngô Nguyễn Như Ngọc
27 tháng 3 2022 lúc 15:37

\(\dfrac{25}{39}\)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 3 2018 lúc 3:34

Chọn B.

Gen trong tế bào chất ó tính trạng đời con được biểu hiện theo kiểu hình của mẹ.

P: hoa vàng thụ phấn cho hoa xanh

F1: hoa xanh

F1 tự thụ phấn

F2: hoa xanh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 3 2018 lúc 11:37

Đáp án B

Dùng hạt phấn của cây hoa vàng thụ phấn cho cây hoa xanh => 100% cây hoa xanh

Cây hoa xanh tự thụ thì sinh ra 100% cây hoa màu xanh

Bình luận (0)