Em hãy giải thích nghĩa của từ “lương tri, lương năng”
hãy giải nghĩa các từ mượn sau đây :
Hải Cẩu :
Hải Đăng :
Giáo Viên :
Phi cơ
Thủy Thủ :
Lương Y :
Hải Cẩu :động vật sống ở biển Bắc Cực hoặc Nam Cực, có đầu giống chó
Hải Đăng : ngọn đèn trên biển, dùng để chiếu sáng cho các tàu, thuyền biết hướng đi
Giáo Viên :người dạy học ở bậc phổ thông hoặc tương đương
Phi cơ: từ mượn đùng để chỉ máy bay
Thủy Thủ :Người chuyên làm việc trên tàu thuỷ.
Lương Y :thầy thuốc chữa bệnh bằng các phương pháp y học cổ truyền dân tộc hoặc bằng bài thuốc gia truyền
hải cẩu: chó biển (hải:biển; cẩu:chó)
hải đăng: đèn biển (hải: biển; đăng:đèn)
giáo viên: là giáo dục cho học viên (giáo:dạy,giảng dạy; viên:học viên)
phi cơ(máy bay): phương tiện dùng để fđi lại trên không trung (phi:bay; cơ:động cơ [ở đây dịch là máy])
thủy thủ: nhân viên làm việc trên tàu thủy (thủy:nước[ở đây dịc là tàu thủy] thủ:đầu người,động vật,con vật [ở đây dịch là người.])
lương y:người chữa bệnh (lương:tiền kiếm được sau khi làm 1 việc gì đó; y: y học [y tế nói chung là ngành y])
Giải thích vì sao tổng sản lượng lương thực của Đồng bằng sông Hồng đứng thứ hai sau đông bằng sông Cửu Long nhưng lại đứng thứ nhất cả nước về năng suất sản xuất lúa . em ko bt làmಠ╭╮ಠ
Phần I ( 6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng nhau đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!” (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB giáo dục, 2019) Câu 1: Lời thoại trên là của ai nói với ai ? Nói trong hoàn cảnh nào ? Nhằm mục đích gì ? (1,5 điểm) Câu 2: Chỉ ra một thành ngữ có trong đoạn trích trên và giải nghĩa thành ngữ đó. (1,0 điểm) Câu 3: Dựa vào văn bản, em hãy giới thiệu nhân vật (xác định ở câu 1) bằng một đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi. (2,5 điểm) Câu 4: Tìm hai từ ngữ dùng để xưng hô trong đoạn trích. Kể tên một tác phẩm trong chương trình ngữ văn THCS cũng sử dụng những đại từ xưng hô ấy. Nêu rõ tên tác giả. (1,0 điểm) Phần II (4,0 điểm) Trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ có viết: “Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.” (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB giáo dục, 2019) Câu 1: Nêu xuất xứ của văn bản. (0,5 điểm) Câu 2: Giải nghĩa cụm từ “ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam”. (0,5 điểm) Câu 3: Cho câu chủ đề sau: “Trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ, Vũ Nương là một người phụ nữ trọng danh dự và trọng tình nghĩa.” 2 / 2 Dựa vào hiểu biết về văn bản, em hãy triển khai câu chủ đề trên thành đoạn văn theo phương pháp lập luận Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp (khoảng 10 -12 câu)
Bn ghi lại đề cho mn dễ hiểu chứ thế này khó đọc quá
Em hãy nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở vùng đồng bằng sông Cửu Long ?
ý nghĩa việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông cửu long:
Có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm an ninh lương thực , không chỉ cho người dân ĐBSCL mà còn cho cả nước .
Đồng thời là nguồn xuất khẩu nông sản chính của nước ta
Ý nghĩa việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
-Diện tích trồng lúa chiếm 51,1%, sản lượng lúa 51,4% cả nước.
-Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nhất nước.
-Cây lương thực chiếm ưu thế tuyệt đối trong cơ cấu cây trồng.
-Quan trọng nhất là cây lúa, sản lượng và năng suất cao.
-Giữ vai trò hàng đầu trong việc giải quyết vấn đề an ninh lương thực của nước ta.
-Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.
Hãy giải thích vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
- Ngành có thế mạnh lâu dài, dựa trên nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn ở trong và ngoài nước.
- Ngành mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội.
Ngành có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản).
hãy nêu vắn tắt các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh
Giải thích từ Hán Việt “tri kỷ” và tìm một từ thuần Việt đồng nghĩa với nó. Theo em, có thể thay từ thuần Việt đó cho từ “tri kỷ” được không? Vì sao?
THAM KHẢO:
Tri kỷ: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân” .
Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...
dựa vào atlat địa lí việt nam và kiến thức đã học , em hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các trung tâm công nhận chế biến lương thực , thực phẩm ở nước ta
Em cần gấp ạ giúp em với
Tìm những từ ngữ thích hợp thay thế các danh từ được in nghiêng, rồi viết lại đoạn văn :
Mùa xuân năm 542, cuộc khởi nghĩa của Lý Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của nhà Lương vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị nghĩa quân Lý Bí đánh cho tan tác. Tháng giêng năm 544, Lý Bí lên ngôi, xưng là Nam Việt Đế. Lý Bí dựng nên nhà nước Vạn Xuân. Lý Bí đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay.
Tìm những từ ngữ thích hợp thay thế các danh từ được in nghiêng, rồi viết lại đoạn văn :
Mùa xuân năm 542, cuộc khởi nghĩa của Lý Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của nhà Lương( quân giặc) vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị nghĩa quân Lý Bí ( ta) đánh cho tan tác. Tháng giêng năm 544,Lý Bí (Lý Nam Đế) lên ngôi, xưng là Nam Việt Đế. Lý Bí ( Lý Nam Đế) dựng nên nhà nước Vạn Xuân. Lý Bí (Lý Nam Đế) đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay.