Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Hà
Xem chi tiết
Hue Le
26 tháng 10 2015 lúc 22:48

I0=6.5    \(\omega\)=120\(\pi\)

t=0 i=I--->\(\varphi\)=0

CHỌN C

 

ongtho
26 tháng 10 2015 lúc 22:58

Tần số góc: \(\omega=2\pi f=120\pi\)(rad/s)

Số chỉ ampe kế là giá trị hiệu dụng

\(\Rightarrow I=4,6A\)

\(\Rightarrow I_0=I\sqrt{2}=4,6\sqrt{2}=6,5A\)

Gốc thời gian t = 0 sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất \(\Rightarrow\varphi=0\)

Vậy \(i=6,5\cos120\pi t\)(A)

Nguyễn Trần Nhật Thủy
19 tháng 11 2016 lúc 20:20

i0 =6.5

ω=120π

t=o có giá trị lớn nhất↔i=i0 ↔vị trí biên dương→φ=0

CHỌN C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2018 lúc 9:16

Đáp án A

Ta thấy cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch vuông pha nhau do đó ta có

 

⇒ i = 4 A

Minh Huyền
Xem chi tiết
Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 8:17

1. Chu kì của dòng điện là T = \(\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{100\pi}=0.02s.\)

Trong 1 chu kì T = 0.02 sdòng điện đổi chiều 2 lần.

=> trong 1 s dòng điện đổi chiều số lần là 1x2/T = 100 lần.

2. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz tức là T = \(\frac{1}{f}=\frac{1}{60}s.\)

=> số lần đổi chièu trong 1 s là \(\frac{1.2}{\frac{1}{60}}=120\) lần.

Hai Yen
10 tháng 5 2016 lúc 9:19

Hỏi đáp Vật lý

Đổi chiều dòng điện chính là lúc mà nó đi qua hai điểm A và B. Vì ở các vị trí này vận tốc của nó đổi chiều.

Uk. Mình quên chưa trừ đi điểm đâu tiên nó đứng. câu hỏi là trong 1 s đầu tiên và do vị trí ban đầu của vật ở A (pha =0 từ hàm dao động) nên mình sẽ trừ đi điểm đó. Và có 99 lần đổi chiều.

nguyenhoang
Xem chi tiết
Hieues
31 tháng 12 2022 lúc 20:08

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 10 2019 lúc 2:50

Giải thích: Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2019 lúc 13:03

Đáp án D

+ Cường độ đong điện hiệu dụng trong mạch I= 4A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2018 lúc 3:59

Đáp án A

Dùng phương pháp thử: i2=3=(2cos(100pt+p/4))2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2018 lúc 12:50

Chọn A  

Dùng phương pháp thử: i 2 = ( 2 cos ( 100 π t + π / 4 ) ) 2 = 3

Trong các đáp án, Đáp án A có giá trị nhỏ nhất nên thử trước

 Đáp án A là thời điểm đầu tiên thỏa mãn

Các đáp án sau đều có giá trị lớn hơn A nên đều là các thời điểm sau A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2017 lúc 11:45

Đáp án A

Có  ϕ 0 = π 4 ⇒ i = 2 ( A )

Tại t, dòng điện lần đầu tiên có độ lớn bằng 3 ( A ) ⇒ i = − I 0 3 2 ( A )  

⇒ ϕ t = π 4 + π 3 = 7 π 12 ⇒ t = 7 T 24 = 7 1200 ( s )