Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2018 lúc 5:39

Đáp án C

suy ra

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2019 lúc 6:32

Thể tích của bơm:

  V = s . h = π d 2 4 . h = 3 , 14. h 2 4 .50

                            = 981 , 25 c m 3

Gọi n là số lần bơm để không khí đưa vào săm có áp suất p 1 và thể tích V 1 .

Ta có:  p = p 1 + p 0 hay

p 1 = p − p o = ( 5 − 1 ) 10 5 = 4.10 5 N / m 2 .

Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

n p o V o = p 1 V 1   hay

n = p 1 V 1 p o V o = 4.10 5 .7.10 3 10 5 .981 , 25 ≈ 29 lần.

Cứ 1 lần bơm mất thời gian là 2,5s

29 lần bơm mất thời gian là t = 72,5s

Bình luận (0)
Review Phim
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2019 lúc 2:21

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 3 2022 lúc 15:08

\(T_1=20^oC=293K\)

\(T_2=42^oC=315K\)

Áp suất săm xe khi để ở nhiệt độ \(42^oC\). Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2}{293}=\dfrac{p_2}{315}\)

\(\Rightarrow p_2=2,15atm< p_{max}=2,5atm\)

Vậy săm xe không bị nổ.

Bình luận (0)
Tô Mì
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2018 lúc 6:45

B

Diện tích pittông là s =  πR 2  = 3,14. 0 , 02 2  = 1,256. 10 - 3   m 2

Lực tác dụng bàng F = p.s = 1,256.  10 - 3 .2,5. 10 5 = 314N.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2019 lúc 2:24

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K p 1 = 2 a t m

- Trạng thái 2:  T 2 = 42 + 273 = 315 K p 2 = ?

Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → p 2 = T 2 p 1 T 1 = 315 2 293 = 2,15 a t m

Nhận thấy:  p 2 < p m a x →  bánh xe không bị nổ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 7:45

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;

→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

Bình luận (0)