B
Diện tích pittông là s = πR 2 = 3,14. 0 , 02 2 = 1,256. 10 - 3 m 2
Lực tác dụng bàng F = p.s = 1,256. 10 - 3 .2,5. 10 5 = 314N.
B
Diện tích pittông là s = πR 2 = 3,14. 0 , 02 2 = 1,256. 10 - 3 m 2
Lực tác dụng bàng F = p.s = 1,256. 10 - 3 .2,5. 10 5 = 314N.
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Một bình hình trụ cao 20 cm ,chứa đầy nước. Biết áp suất khí quyển trên mặt nước là 104 Pa. a. Tính áp suất tổng cộng tác dụng lên đáy bình. Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. b. Áp lực tác dụng lên đáy bình là bao nhiêu? Biết đường kính của bình là 10 cm.
4.Hiện tượng nào sâu đây liên quan đến áp suất khí quyển?
(2.5 Điểm)
Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng bị nổ
Trên nắp ấm trà có một lỗ nhỏ
Đổ nước vào bóng bay, quả bóng phồng lên
Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng nó lại phồng lên như cũ
5.Hai vật A và B có cùng thể tích được nhúng ngập vào nước. Vật A chìm xuống đáy bình còn vật B lơ lửng trong nước. Gọi PA, FA là trọng lượng và lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật A; PB, FB là trọng lượng và lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật B. Các kết quả sau, kết quả nào đúng?
(2.5 Điểm)
PA > PB
FA > PA
FA < FB
FB < PB
Một máy thủy lực có diện tích pittông nhỏ là s = 1,5cm2, diện tích pittông lớn là S=170cm2. Người ta tác dụng lên pittông nhỏ một lực f=375N. a)Tính áp suất tác dụng lên pittông nhỏ? b)Hỏi máy có thể nâng một vật có trọng lượng tối đa bằng bao nhiêu?
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ? Giải thích ?
a. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng dễ bị nổ
b. Hút hết không khí trong hộp sữa ta thấy hộp sữa bị bẹp về nhiều phía
c. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên
d. Khi lên cao, tai bị ù và nhức
Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn. Nếu diện tích của mũi đột là 0,4 mm2, áp lực búa tác dụng tác dụng vào đột là 60N, thì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là
A. 15 N/m2
B. 15.107 N/m2
C. 15.103 N/m2
D. 15.104 N/m2
Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.
B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.
một tàu ngầm để lặn xuống biển người ta bơm thêm nước vào thân tàu .Khi đó lực đẩy Ác-si-mét cân bằng với trọng lượng tàu nên nó lơ lững trong nước .
a/Tính áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu khi tàu ở độ sâu 150m. Biết trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m^3
b/Tính thể tích của vỏ tàu .Biết khối lượng tổng cộng của tàu và nước biển được bơm vào khi đó là 2100000kg
(giúp mik vs ạ mik cần gấp ạ cảm mơn rất nhiều )
Bài 1: Một người có trọng lượng P=500N. Khi người đó đứng trên mặt sàn nằm ngang, áp lực do người đó tác dụng lên mặt sàn bằng trọng lượng của người đó. Biết diện tích tiếp xúc của chân người này với sàn là 250cm2. Tính áp suất này tác dụng lên mặt sàn?
Bài 2: Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.
a) Tính áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m so với mực nước biển?
b) Một tàu ngầm di chuyển dưới biển, áp kế đặt ở ngoài tàu chỉ áp suất 1957.103 N/m2. Cho biết tàu ngầm đang ở độ sâu bao nhiêu so với mực nước biển? (Áp kế là dụng cụ dùng để đo áp suất)