Cho phương trình: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k )
Khi giảm thể tích của hệ thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào
A. Thuận
B. Nghịch
C. Không thay đổi
D. Không xác định được
Cho phương trình x2 - 2 ( k - 1 ) x + k - 3 = 0
1. CHứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi k
2. tìm k để phương trình có 2 nghiệm đều dương
a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên
và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ + 2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ + 2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ + 2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)
Cho phương trình (ẩn x ) : \(4x^3-25+k^2+4kx=0\)
a) Giải phương trình với k = 0
b) Giải phương trình với k = -3
c) Tìm các giá trị của k để phương trình nhận x=-2 làm nghiệm
a,Với k =0 thì biểu thức bằng:
4x3-25=0 hay 4x3 = 25 nên x=\(\sqrt[3]{\frac{25}{4}}\)
b,Với k =(-3) thì biểu thức bằng:\(4x^3-25+9-12x=0\)
hay :\(4x^3-12x=16\)
\(4x\left(x^2-3\right)=16\)
\(x^2-3=\frac{4}{x}\) nên suy ra \(\left(x^2-3\right):\frac{4}{x}=1\)
hay \(x^3-3x=4\)
nên nếu với x là một số tự nhiên thì phương trình vô nghiệm
Cho phương trình ( ẩn x): \(4x^2\)-25+\(k^2+4kx=0\)
a, giải phương trình với k=0
b, Giai phương trình với k=-3
c, tìm các giá trị của k để phương trình nhận x=-2 làm nghiệm
Cho phương trình \(x^2-2\left(k-1\right)x+k-4=0\)
Giải phương trình với k=1
Thay `k=1` vào pt ta có;
\(x^2-2.\left(1-1\right)x+1-4=0\\
\Leftrightarrow x^2-2.0x-3=0\\
\Leftrightarrow x^2-3=0\\
\Leftrightarrow x^2=3\\
\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}\)
Cho 2 phương trình : x2+4kx-17=0 (1) và 4x2+4kx+k2-25=0 (2)
a, giải phương trình (1) với k=4
b, tìm k sao cho phương trình (1) nhận x=2 làm nghiệm
c, tìm k để phương trình (2) nhận x=-2 làm nghiệm
a,Thay k=4 vào pt (1) ta đc
x2+4*4x-17=0
<=>x2+16x-17=0
<=>x2-x+17x-17=0
<=>(x2-x)+(17x-17)=0
<=>x(x-1)+17(x-1)=0
<=>(x+17)(x-1)=0
<=>x+17=0 hoặc x-1=0
*x+17=0 *x-1=0
<=>x=-17 <=>x=1
vậy k=4 thì pt có tập nghiệm S={-17;1}
2 ý sau cũng thay và làm
Cho phương trình ẩn x : 9x^2-25-k^2-2kx=0
a) Giải phương trình với k=0
b)Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x=-1 là nghiệm
a: Khi k=0 thì PT sẽ là:
9x^2-25=0
=>x=5/3 hoặc x=-5/3
b: Thay x=-1 vào pt, ta sẽ được:
-k^2+2k+9-25=0
=>-k^2+2k-16=0
=>\(k\in\varnothing\)
B1:Lúc 7 giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bên A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng. Biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h.
B2:Cho phương trình (ẩn x): 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0
a) Giải phương trình với k = 0
b) Giải phương trình với k = – 3
c) Tìm các giá trị của k để phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm.
Bài 2: a,b thế số vào rồi giải
c) x = -2 là nghiệm của pt
=> 4.(-2)^2 - 25 + k^2 + 4k.(-2) = 0
Từ đó giải ra tìm k và kết luận.
bn có thể giải cụ thể giúp mink đc ko ạ?
cho phương trình : x2-(2k+1)x+k2+k=0
a) giải phương trình khi k=0
b ) tìm k để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 và tất cả nghiệm này điều nghiệm của phương trình x3 + x2 =0 (mình cần gắp )
Tìm giá trị của k sao cho:
a. Phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
b. Phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) có nghiệm x = 1
a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:
(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3
Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
b. Thay x = 1 vào phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta có:
2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=69=232(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=\(\frac{6}{9}\)=\(\frac{2}{3}\)
Vậy khi thì phương trình có nghiệm x = 1
thế x vào bấm máy tính nhanh nhứt :)))