Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Châu Capricorn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

ủng hộ mik nha

Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Thu
19 tháng 1 2016 lúc 8:17

\(A=\left(2^0+2^1+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+....+\left(2^{2010}+2^{2011}+2^{2012}\right)\)

\(A=\left(1+2+4\right)+2^3\left(1+2+4\right)+....+2^{2010}\left(1+2+4\right)\)

\(A=7+7.2^3+....+7.2^{2010}\)

\(A=7.\left(1+2^3+2^{2010}\right)\) chia hết cho 7.

Vậy A chia 7 dư 0

Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Hoàng Dương Bảo Anh
19 tháng 2 2016 lúc 12:04

Mấy bạn giúp mình đi mình đang cần gấp lắm

Khánh Linh_BGS
19 tháng 2 2016 lúc 12:08

Sorrry nha em moi co lop 5

Duyet nha

nguyễn đức nam
6 tháng 8 2021 lúc 10:58

cc

 

nguyen tien dung
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Tú
14 tháng 12 2016 lúc 12:02

a,gọi 3 số lẻ liên tiếp là:a+1,a+3,a+5(a thuộcn;a=2k)
Có a+5+a+1+a+3=3a+9=6k+9
#ko chia hết cho 6

lưu hoàng hiệp
2 tháng 10 2017 lúc 19:09

cun cun 

Nguyễn Thu Ngân
Xem chi tiết
Bui Duc Viet
19 tháng 1 2016 lúc 9:06

bang 0

luu big
14 tháng 7 2016 lúc 16:34

Bang 1

Ngô Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 6 2016 lúc 21:07

1) 4x : 17 = 0

=> 4x = 0 x 17

=> 4x = 0

=> x = 0 : 4

=> x = 0

Vậy x = 0

2) Trong 1 phép chia cho 3 số dư có thể bằng 0 ; 1 ; 2

....................................4.............................0 ; 1 ; 2 ; 3

...................................5..............................0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

3) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k thuộc N)

....................................chia 3 dư 1 là 3k + 1 (k thuộc N)

....................................chia 3 dư 2 là 3k + 2 (k thuộc N)

Ngô Thị Mỹ Duyên
25 tháng 6 2016 lúc 20:41

giúp mình di mà mai mình di hoc roi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

nguyễn ngọc linh chi
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
29 tháng 9 lúc 18:20

.................

 

Hoàng Phương Ly
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 9:00

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{42}\)

\(2A-A=2+2^2+...+2^{42}-1-2-2^2-...-2^{41}\)

\(A=2^{42}-1\)

b) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=3+2^2\cdot3+...+2^{40}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(1+2^2+...+2^{40}\right)\)

Vậy A ⋮ 3

__________

\(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+...+\left(2^{39}+2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=7+...+2^{39}\cdot7\)

\(A=7\cdot\left(1+..+2^{39}\right)\)

Vậy: A ⋮ 7

c) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2^2\right)+\left(2+2^3\right)+...+\left(2^{38}+2^{40}\right)+\left(2^{39}+2^{41}\right)\)

\(A=5+2\cdot5+...+2^{38}\cdot5+2^{39}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(1+2+...+2^{39}\right)\)

A ⋮ 5 nên số dư của A chia cho 5 là 0 

         A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241

       2A =  2 + 22 + 23 + 24 +...+ 242

a, 2A - A = 2 + 22 + 23 + 24+...+ 242 - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241)

      A   = 2 + 22 + 23 + 24 +...+242 - 1 - 2 - 22 - 23 -...- 241

     A  =   242 - 1

b, A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241

    A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 241

Xét dãy số: 0; 1; 2;...; 41 dãy số này có: (41- 0):1 + 1 = 42 (số hạng)

Vậy A có 42 hạng tử. Nhóm hai số hạng liên tiếp của A với nhau thành một nhóm, vì 42: 2 = 21 nên

A = (20 + 21) + (22 + 23) +...+ (240 + 241)

A = 3 + 22.(1 + 2) +...+ 240.(1 + 2)

A = 3 + 22. 3 +...+ 240. 3

A = 3.(1 + 22 + ... + 240)

Vì 3 ⋮ 3 nên A = 3.(1 + 22 + ... + 240) ⋮ 3 (1)

Vì A có 42 hạng tử mà 42 : 3 = 14 vậy nhóm ba hạng tử liên tiếp của A thành 1 nhóm ta được: 

A = (1 + 2 + 22) + (23 + 24 + 25) +...+ (239 + 240 + 241)

A = 7 + 23.(1 + 2 + 22) +...+ 239.(1 + 2 + 22)

A = 7 + 23.7 +...+ 239.7

A = 7.(1 + 23 +...+ 239)

Vì 7 ⋮ 7 nên A = 7.(1 + 23+...+ 239)⋮ 7 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: A ⋮ 3; 7(đpcm)

c, A = 242 - 1

    A = (24)10.22 - 1

   A = \(\overline{...6}\)10.4 - 1

  A = \(\overline{..4}\) - 1

  A = \(\overline{...3}\) 

 Vậy  A : 5 dư 3 

             

 

    

Nguyễn Lê Trà My
Xem chi tiết