Cho 4,48 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm A g N O 3 0,3M và C u ( N O 3 ) 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 6,48
B. 3,2
C. 9,68
D. 12,24
Cho 0,56 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm A g N O 3 0,3M và C u N O 3 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 2,16
B. 3,24
C. 1,08
D. 1,62
Hòa tan hoàn toàn 10,695 gam hỗn hợp E gồm XHCO3 và X2CO3 vào nước (dư, nhiệt độ thường), thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KHSO4 0,3M và HCI 0,45M vào 200 ml dung dịch Z, thu được 0,672 lít khí CO2 và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 24,72 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của X2CO3 trong E là
Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,075(mol);n_{CO_2}=0,03(mol);n_{BaCO_3}=0,09(mol)$
$CO_3^{2-}+H^+\rightarrow HCO_3^-$
$HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2+H_2O$
Ta có: $n_{CO_3^{2-}}=0,045(mol)$
Bảo toàn C ta có: $n_{XHCO_3}=0,075(mol)$
Dùng M trung bình ta có: $14,5625< M_X< 28,125$
Do đó X là Na
Suy ra $\%m_{Na_2CO_3}=44,6\%$
Hòa tan hoàn toàn 10,695 gam hỗn hợp E gồm XHCO3 và X2CO3 vào nước (dư, nhiệt độ thường), thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KHSO4 0,3M và HCI 0,45M vào 200 ml dung dịch Z, thu được 0,672 lít khí CO2 và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 24,72 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của X2CO3 trong E là
Theo gt ta có:
$n_{H^+}=0,075(mol);n_{CO_2}=0,03(mol);n_{BaCO_3}=0,09(mol)$
$CO_3^{2-}+H^+\rightarrow HCO_3^-$
$HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2+H_2O$
Ta có: $n_{CO_3^{2-}=0,045(mol)$
Bảo toàn C ta có: $n_{XHCO_3}=0,075(mol)$
Dùng M trung bình ta có: $14,5625< M_{X}< 28,125$
Do đó X là Na
Suy ra $\%m_{Na_2CO_3}=44,6\%$
Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,2M; FeCl2 0,3M; Fe(NO3)3 0,3M. Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và n gam rắn. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 gam chất rắn. Phát biểu đúng là:
A. Giá trị của m là 2,88.
B. Giá trị của n là 0,96.
C. Giá trị của n – m là 1,08.
D. Giá trị của n + m là 2,60.
Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,2M; FeCl2 0,3M; Fe(NO3)3 0,3M. Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và n gam rắn. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 gam chất rắn. Phát biểu đúng là:
A. Giá trị của m là 2,88.
B. Giá trị của n là 0,96.
C. Giá trị của n - m là 1,08.
D. Giá trị của n + m là 2,60.
Chọn đáp án C.
Dễ thấy Cu đã bị đẩy ra vì
TH1: n = 0,19
Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,2M; FeCl2 0,3M; Fe(NO3)3 0,3M. Cho m gam bột Mg vào 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và n gam rắn. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 gam chất rắn. Phát biểu đúng là:
A. Giá trị của m là 2,88.
B. Giá trị của n là 0,96.
C. Giá trị của n – m là 1,08.
D. Giá trị của n + m là 2,60.
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm , A g N O 3 0,1M và C u N O 3 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,8
B. 2,16
C. 4,08
D. 0,64
Cho một lượng Ba vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M và CuSO4 0,3M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 4,48 lít (đktc) H2 và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 55,60 gam.
B. 58,72 gam.
C. 54,06 gam.
D. 50,94 gam.
Cho một lượng Ba vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M và CuSO4 0,3M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 4,48 lít (đktc) H2 và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 55,60 gam
B. 58,72 gam
C. 54,06 gam
D. 50,94 gam
Chọn đáp án D
Có n B a = n H 2 = 4 , 48 22 , 4 = 0 , 2 m o l
n S O 4 2 - = 0 , 18 m o l
⇒ m = 50 , 94 g