Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
20 tháng 2 2017 lúc 9:46

9): n(CO2) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Số mol mỗi chất trong hỗn hợp dung dịch ban đầu:
n(Na2CO3) = 0,5.0,2 = 0,1mol; n(NaOH) = 0,75.0,2 = 0,15mol
Khi cho CO2 vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaOH thứ tự các phản ứng xảy ra:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15    0,075    0,075
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,125   0,125            0,25
Số mol Na2CO3 có trong dung dịch X:
n(Na2CO3) = 0,1 + 0,075 - 0,125 = 0,05mol
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X:
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
0,05               0,05
Khối lượng kết tủa thu được: m(BaCO3) = 0,05.197 = 9,85gam

Nguyễn Quang Định
20 tháng 2 2017 lúc 17:59

1) Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> m = 20,13 gam

Nguyễn Quang Định
20 tháng 2 2017 lúc 18:00

5) HCl+CaCO3------->CaCl2+H2O+CO2(1)
0,05
HCl + M2CO3 --------->MCl2 + H2O + CO2 (2)
4,787/(2M+60) 4,787/(2M+60)
nCaCo3=0,05(mol)
nM2CO3=4,787/(2M+60)(mol)
mCO2(1)=2,2(g)
Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng nên ta có
mCaCO3 -mCO2(1)=mM2CO3 -mCO2(2)
5-2,2=4,787-210.628/(2M+60)
=>M=23
vậy M là Na

Minh Chiến Nguyễn
Xem chi tiết
H2008 HNT
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 1 2023 lúc 21:51

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)

____0,1_____0,1_____0,1_____0,1 (mol)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,1____0,1______0,1____0,1 (mol)

Chất rắn thu được gồm Cu và Fe dư.

Theo PT: nCu = 0,2 (mol)

nFe (dư) = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)

⇒ m chất rắn = 0,2.64 + 0,1.56 = 18,4 (g)

PT: \(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(pư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ mD = mMgO + mFe2O3 = 0,1.40 + 0,05.160 = 12 (g)

Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2018 lúc 7:03

Đáp án D

2 kim loại sau phản ứng là Cu và Al => Mg hết, CuSO4 hết, Al2(SO4)3

=> nCu=nCuSO4=0,3 mol => mAl=21,9-0,3.64=2,7 gam =>nAl=0,1 mol

Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu

0,3            ←               0,3

3Mg + 2Al3+ → 3Mg2+ + 2Al

0,15                     ←          0,1

=>mMg = 0,45.24 = 10,8 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2018 lúc 11:33

Đáp án C

hỗn hợp rắn gồm 2 kim loại → Al và Cu

Thứ tự phản ứng gồm :

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2018 lúc 1:52

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2017 lúc 6:29

ĐÁP ÁN A

Vũ Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Trang Huynh
2 tháng 9 2017 lúc 20:33

Câu 1: a. nHCl= 0,2*1= 0,2 (mol)

b. nNaOH= 0,35*2= 0,7 (mol)

Trang Huynh
2 tháng 9 2017 lúc 20:36

Câu 2: mdd =98+100= 198(g)

C% dd=\(\dfrac{98\cdot100}{198}\approx49,5\%\)

Trang Huynh
2 tháng 9 2017 lúc 20:48

Câu 3: gọi CTPT của kim loại hóa trị (II) là A

A + 2HCl --> ACl2 + H2;

a.ta có: nH2= \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\);

=> nA= 0,25(mol);=> MA= \(\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

vậy kim loại đó là kẽm (Zn).

b. nHCl= 0,25*2= 0,5 (mol)=> mHCl= 0,5*36,5= 18,25(g);

mdd HCl=\(\dfrac{18,25\cdot100}{18,25}=100\left(g\right)\)

c.Vdd HCl= 100/ 1,2= 83,3 (ml)= 0,083 (l)

=> Cm HCl= \(\dfrac{0,5}{0,083}=6,02\left(M\right)\)

d. ta có n ZnCl2= 0,25 (mol)=> m ZnCl2= 0,25*136= 34,9g)

mdd= 16,25+100- 0,25*2= 115,75 (g)

C% dd muối sau pư= \(\dfrac{34,9\cdot100}{115,75}=30,15\%\)