Có hai lò xo, một lò xo dãn 4 cm khi treo vật khối lượng m 1 = 2 k g , lò xo kia dãn 1 cm khi treo vật có khối lượng m 1 = 1 k g . Tỉ số k 1 / k 2 bằng
A. 1.
B. 1/2.
C. 3/2.
D. 2.
Có hai lò xo, một lò xo dãn 4 cm khi treo vật khối lượng m 1 = 2 kg, lò xo kia dãn 1 cm khi treo vật có khối lượng m 2 = 1 kg. Tìm tỉ số k 1 k 2
A. 1
B. 1 2
C. 3 2
D. 2
Có hai lò xo, một lò xo dãn 4 cm khi treo vật khối lượng m 1 = 2 k g , lò xo kia dãn 1 cm khi treo vật có khối lượng m2 = 1 kg. Tìm tỉ số k 1 / k 2 .
A. 1
B. 1/2
C. 3/2
D. 2
Khi treo vật nặng có khối lượng 100g vào lò xo, lò xo dãn ra 2cm. Hỏi khi treo vật nặng có khối lượng 50 g vào lò xo thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?
A . 0,5 cm
B . 1,5 cm
C . 1 cm
D . 2 cm
Có hai lò xo, một lò xo dãn 4cm khi treo vật khối lượng m1 = 2kg, lò xo kia dãn 1cm khi treo vật có khối lượng m2 = 1kg. Tìm tỉ số k1/k2.
A. 1
B. 1/2
C. 3/2
D. 2
Chọn đáp án B
Ta có:
P1 = k1∆ℓ1 = m1g
P2 = k2∆ℓ2 = m2g
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10 cm. Khi treo vật nặng 0,1 g thì lò xo dài 12 cm.
Tính độ dãn lò xo sau khi giãn.
Độ dãn của lò xo : 12-10=2cm
Nếu treo vật có khối lượng 0,3g thì lo xo dãn 1 đoạn bao nhiêu?
Độ dãn lò xo khi treo vật nặng 0,1g:
\(\Delta l=l-l_0=12-10=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng vật.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)
Câu 19. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. khi treo một vật có khối lượng 20 g thì lò xo có chiều dài 22 cm . Nếu treo 1 vật có khối lượng 40 g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Biết độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo vào.
Khi treo vật 20g thì độ dãn lò xo:
\(\Delta l=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)
Độ cứng của lò xo;
\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,02}{0,02}=10\)N/m
Treo vật 40g thì độ dãn lò xo:
\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}'}{k}=\dfrac{10\cdot0,04}{10}=0,04m=4cm\)
Lò xo dài:
\(l'=l_0+\Delta l'=20+4=24cm\)
Có hai lò xo: một lò xo giãn 4cm khi treo vật khối lượng m1 = 2kg; lò xo kia dãn 1cm khi treo vật khối lượng m2 = 1kg. So sánh độ cứng hai lò xo.
Độ cứng của lò xo thứ nhất:
\(k_1=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{P}{\Delta l_1}=\dfrac{10m_1}{\Delta l_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,04}=500\)N/m
Độ cứng lò xo thứ hai:
\(k_2=\dfrac{F_2}{\Delta l_2}=\dfrac{P}{\Delta l_2}=\dfrac{10m_2}{\Delta l_2}=\dfrac{10\cdot1}{0,01}=1000\)N/m
Vậy \(k_2>k_1\) và \(k_2=2k_1\)
Khi treo vật nặng có trọng lượng 5N thì lò xo dãn ra 1 cm. Hỏi khi treo vật có trọng lượng 20N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu? Cho biết độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo
Khi treo vật 5N lò xo dãn ra 1cm
=> Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra ? cm.
Vậy độ dãn của là xo khi treo vật 20N là: 20:5=4cm
Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 25 cm, khi treo vật có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra 1 cm. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Tính độ cứng k của lò xo và chiều dài lò xo lúc treo vật.
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{3}{0,01}=300\)N/m
Chiều dài lò xo lúc treo vật:
\(l=l_0+\Delta l=25+1=26cm\)