Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 6
C. 9
D. 8
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 6
C. 9
D. 8
Chọn đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 7.
B. 9.
C. 6.
D. 8.
Đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7.
B. 9
C. 6.
D. 8.
Đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Đáp án B
Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.
viết các PTHH xảy ra nếu có khi cho các chất Al,Fe,Ag,Fe(OH)2,Fe(OH)3,Fe2O3,FeCO3,MgCO3,FeSO4,Fe2(SO4)3. Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng
viết các PTHH xảy ra nếu có khi cho các chất Al,Fe,Ag,Fe(OH)2,Fe(OH)3,Fe2O3,FeCO3,MgCO3,FeSO4,Fe(SO4)3. Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nóng
*Bạn tự xem lại kiến thức rồi viết những phương trình cơ bản nhé !!
Mình chỉ viết 1 số pt đặc biệt thôi :))
\(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(2Ag+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Ag_2SO_4+SO_2+2H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_2+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+6H_2O\)
\(2FeCO_3+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+2CO_2+4H_2O\)
\(2FeSO_4+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+2H_2O\)
Cho các chất: FeO, FeCO 3 , Fe 2 O 3 , Fe ( NO 3 ) 2 , Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 . Số chất bị dung dịch HNO 3 loãng oxi hóa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các chất: FeO, FeCO3, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất bị dung dịch HNO3 loãng oxi hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Đáp án A
Để thỏa mãn là phản ứng oxh khử ⇒ có sự cho nhận electron.
⇒ Fe chưa đạt số oxh tối đa ⇒ thỏa mãn.
⇒ Số chất thỏa mãn gồm FeO, FeCO3, Fe(NO3)2 và Fe(OH)2.
Câu 16: Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là
A. acid. B. base. C. chất oxi hoá. D. chất khử?.
Câu 17: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
A. NaOH. B. HCl. C. KCl. D. NH3.
Câu 18: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím tẩm ướt vào bình đựng khí NH3 thì giấy quỳ tím chuyển thành màu
A. đỏ. B. xanh. C. vàng. D. nâu.
Câu 19: Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tự chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau?
A. Nitrogen. B. Ammonia. C. Oxygen. D. Hydrogen.
Câu 20: Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước?
A. Nitrogen. B. Hydrogen. C. Ammonia. D. Oxygen.
Câu 21: Trong nước, phân tử/ion nào sau đây thể hiện vai trò là acid Bronsted?
A. . B. . C. . D. .
HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. Fe.
B. Fe(OH)2
C. FeO
D. Fe2O3