Bằng phương pháp hoá học nào có thể Thu được khí clo từ hỗn hợp khí ở câu a ?
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Bằng phương pháp hoá học nào có thể Thu được khí hiđro clorua từ hỗn hợp khí ở câu a ?
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng bột đồng kim loại đun nóng, khí Cl 2 tác dụng với đồng kim loại tạo muối clorua là chất rắn. Chất khí không tác dụng với đồng kim loại là HCl, nên chất khí đi ra chỉ là HCl.
Cu + Cl 2 → t ° Cu Cl 2
Bằng phương pháp hoá học nào có thể Xác định được có khí clo lẫn trong khí hiđro clorua ?
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Cách 1: Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch HBr hoặc dung dịch HI, Cl 2 sẽ oxi hoá HBr hoặc HI thành Br 2 hoặc I 2 làm cho dung dịch không màu ban đầu chuyển thành màu vàng hoặc màu nâu.
Cl 2 + 2HBr → 2HCl + Br 2 (dung dịch có màu vàng)
hoặc Cl 2 + 2HI → 2HCl + I 2 (dung dịch có màu vàng nâu)
Cách 2: Có thể nhận ra Cl 2 có trong hỗn hợp khí bằng quỳ tím ấm.
Khi cho quỳ tím ẩm vào bình khí nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu đỏ chứng tỏ trong hỗn hợp khí có Cl 2
Câu 3: Cho 6,5 gam Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 25%
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc?
c. Tính nồng độ % dung dịch thu đc sau phản ứng
Câu 6: Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng CuO ra khỏi hỗn hợp CuO và CaO
Câu 3.
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1 0,1
b,\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c,\(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupư}=6,5+\dfrac{0,1.98.100}{25}-0,1.2=45,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{16,1.100\%}{45,5}=35,4\%\)
Cho lượng khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20,0 ml dung dịch HCl 1,00M.
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
2. Tính thể tích khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng.
1. Phương trình hoá học của các phản ứng :
2 N H 3 + 3CuO → t ° N 2 + 3Cu + 3 H 2 O (1)
Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu và CuO còn dư. Chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl :
CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O (2)
2. Số mol HCl phản ứng với CuO : n H C l = 0,02.1 = 0,02 (mol).
Theo (2), số mol CuO dư : n C u O = n H C l / 2 = 0,01 (mol).
Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu - số mol CuO dư = 0,03 (mol).
Theo (1) n N H 3 = 2 n C u O /3 = 0,02 (mol) và nN2 = n C u O /3 = 0,01 (mol).
Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01. 22,4 = 0,224 (lít) hay 224 ml.
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)
Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh
Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.
Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.
c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.
d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.
Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.
e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY
MX / My = nY / mY =0.75
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.
2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?
a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.
b. CuO + H2 Cu + H2O.
c. KNO3 KNO2 + O2.
d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.
e. CH4 + O2 CO2 + H2O.
3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.
4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.
c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.
5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng S đã cháy ?
c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng
Dạng 2:a. Nêu phương pháp hóa học làm sạch khí etilen có lẫn khí cacbonic. b. Trình bày phương pháp hóa học để thu được khí CH4 tinh khiết từ hỗn hợp khí gồm CH4, C2H4 và C2H2 . Viết PTHH xảy ra . c. Trình bày cách tách khí cacbonic ra khỏi hỗn hợp gồm metanvà cacbonic.
a) ta sục qua Ca(Oh)2
thu đcC2H4
Ca(oH)2+CO2->CaCO3+H2O
c)
ta sục qua Ca(Oh)2 thì thu đc CH4
sau đó nung nóng thì thu đc CO2
Ca(oH)2+CO2->CaCO3+H2O
CaCO3-to>CaO+CO2
Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm:
CO, CO2, SO2, SO3. Viết phương trình phản ứng.
1. Dẫn hh khí qua dd dư, nhận được khí CO vì làm xuất hiện kết tủa vàng.
Dẫn hh khí qua dd brom dư, nhận được khí vì làm nhạt màu dd brom.
Dẫn hh khí qua giấy quỳ tím ẩm thì nhận được vì làm quỳ hoá đỏ.
Dẫn hh khí qua dd nước vôi trong dư nhận ra vì làm xuất hiện kết tủa trắng