Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M (-2; 2) và N (1; 1). Tìm tọa độ điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng.
A. P( 2; 0 )
B. P( 3; 0)
C. P(- 4; 0)
D. P(4;0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M (-2; 2) và N (1; 1). Tìm tọa độ điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng.
A. P( 2; 0 )
B. P( 3; 0)
C. P(- 4; 0)
D. P(4;0)
Ta có P ∈ O x nên P( x; 0) và M P → = x + 2 ; − 2 M N → = 3 ; − 1 .
Do M, N, P thẳng hàng nên 2 vecto M P → ; M N → cùng phương
⇒ x + 2 3 = − 2 − 1 = 2 ⇔ x + 2 = 6 ⇔ x = 4 ⇒ P 4 ; 0 .
Chọn D.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(-2; 2) và N(1; 1).Tìm tọa độ điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm M; N; P thẳng hàng.
A. P(0; 4)
B. P(0; -4)
C. P(-4; 0)
D.P( 4; 0)
Ta có P ∈ O x nên P(x; 0) và M P → = x + 2 ; − 2 M N → = 3 ; − 1 .
Do M, N, P thẳng hàng nên x + 2 3 = − 2 − 1 ⇔ x = 4 ⇒ P 4 ; 0 .
Chọn D.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng (d1):y=x+2 (d2):y=-x+4 và (d_{3}):y=mx+m. (m là tham số thục). a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Xác định các giá trị của tham số m để đường thẳng (d3) đi qua giao điểm của (d1)và(d2)
a:
b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=-x+4\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+2=3\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=3 vào (d3), ta được:
\(1\cdot m+m=3\)
=>2m=3
=>\(m=\dfrac{3}{2}\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;2) ; B( 10; 8) .Tọa độ của vectơ A B → là:
A. (2; 4).
B. ( 5; 6).
C. (15; 10).
D. (50; 6).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;2) ; B( 10; 8) . Tọa độ của vec tơ A B → là:
A.(2; 4)
B.( 5; 6)
C.(15; 10)
D.(50;6)
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho các đường thẳng (d1): -2x+5y-8=0;(d2): x+2y-5=0;(d3): (m^2-1)x+3y-5-2m=0.xác định m để ba đường thẳng trên là ba đường thẳng phân biệt đồng quy
Tọa độ giao điểm của đường thẳng (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+5y-8=0\\x+2y-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Để 3 đường thẳng trên đồng qua thì:
\(\left(m^2-1\right)x+3y-5-2m=0\\ \Leftrightarrow\left(m^2-1\right).1+3.2-5-2m=0\\ \Leftrightarrow m^2-1+6-5-2m=0\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+5y-8=x+2y-5\\x+2y-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+y=1\\x+2y=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=1\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=2 vào (d3), ta được:
\(m^2-1+3\cdot2-5-2m=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\)
hay \(m\in\left\{0;2\right\}\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm M, N, P là điểm biểu diễn của 3 số phức: z 1 = 8 + i ; z 2 = 1 + 4 i ; z 3 = 5 + x i .Tìm x để tam giác MNP vuông tại P
A. 1 và 2
B. 0 và 7
C. -1 và -7
D. 3 và 5
Ta có 3 điểm M ( 8;3 ), N ( 1;4 ), P ( 5;x ) ⇒ M P → - 3 ; x ; - 3 , N P → 4 ; x ; - 4
∆ M N P vuông tại P ⇔ M P → . N P → = 0 ⇔ - 12 + x - 3 x - 4 = 0 ⇔ x = 0 ; x = 7 .
Đáp án B
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;-3;7), B(0;4;-3), C(4;2;5). Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng (Oxy) sao cho M A → + M B → + M C → có giá trị nhỏ nhất
A. M(-2;-1;0)
B. M(-2;-1;0)
C. M(2;-1;0)
D. M(2;1;0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ u → = 4 ; 1 , v → = 1 ; 4 và a → = u → + m . v → với m ∈ ℝ . Tìm m để a → vuông góc với trục hoành.
A. m = 4
B. m = -4
C. m = -2
D. m = 2
Ta có a → = u → + m . v → = 4 + m ; 1 + 4 m .
Trục hoành có vectơ đơn vị là i → = 1 ; 0 .
Vectơ a → vuông góc với trục hoành ⇔ a → . i → = 0 ⇔ 4 + m = 0 ⇔ m = − 4.
Chọn B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm M,N,P là điểm biểu diễn của 3 số phức: z 1 = 8 + 3 i ; z 2 = 1 + 4 i ; z 3 = 5 + x i .Với giá trị nào của x thì tam giác MNP vuông tại P?
A. 1 và 2
B. 0 và 7
C. -1 và -7
D. 3 và 5
Chọn B.
Ta có 3 điểm M(8;3), N(1;4), P(5;x)
Để ∆ MNP vuông tại P