Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
19 tháng 11 2023 lúc 11:00

 Ta nhận thấy một số có tận cùng là \(x\) thì khi lũy thừa lên mũ \(4k+1\left(k\inℕ\right)\) thì số nhận được cũng sẽ có tận cùng là \(x\). (*)

 Thật vậy, giả sử \(N=\overline{a_0a_1a_2...a_n}\). Khi đó \(N^{4k+1}=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_n}\right)^{4k+1}\) \(=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_{n-1}0}+a_n\right)^{4k+1}\) \(=a_n^{4k+1}\) nên ta chỉ cần xét số dư của các số từ 0 đến 9 lũy thừa với số mũ \(4k+1\).

 Dễ nhận thấy nếu \(a_n\in\left\{0,1,5,6\right\}\) thì \(a_n^{4k+1}\) sẽ có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{3,7,9\right\}\) thì để ý rằng \(3^4=9^2=81;7^4=2401\) đều có tận cùng là 1 nên hiển nhiên \(a_n^{4k}=\left(a_n^4\right)^k\) có tận cùng là 1. Do đó nếu nhân thêm \(a_n\) thì \(a_n^{4k+1}\) có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{2,4,8\right\}\) thì do \(2^4=16;4^4=256;8^4=4096\) đều có chữ số tận cùng là 6 \(\Rightarrow a_n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6. Khi nhân thêm \(a_n\) vào thì bộ \(\left(a_n;a_n^{4k+1}\right)\) sẽ là \(\left(2;2\right);\left(4;4\right);\left(8;8\right)\)

 Vậy (*) đã được chứng minh.

 \(\Rightarrow\) S có chữ số tận cùng là \(2+3+4+...+4\) (tới đây bạn chỉ cần đếm xem có bao nhiêu trong mỗi chữ số từ 0 đến 9 xuất hiện trong tổng trên là xong nhé)

\(a_n^{4k}\)

Bình luận (0)
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 12:37

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 12:54

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 13:15

Bài 4 :

a) \(5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3.\left(5^2-5-1\right)\)

\(=5^3.19\) không chia hết cho 7 (bạn xem lại đề)

b) \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)

\(=7^4.55=7^4.11.5⋮11\)

\(\Rightarrow dpcm\)

c) \(1+2+2^2+2^3+...+2^{119}\)

\(=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{117}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7+2^3.7+...+2^{117}.7\)

\(=7.\left(1+2^3+...+2^{117}\right)⋮7\)

\(\Rightarrow dpcm\)

e) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

Ta thấy : \(3^n.10⋮10\)

Ta lại có : \(2^n\) có chữ số tận cùng là số chẵn

\(\Rightarrow2^n.5\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow2^n.5⋮10\)

Vậy \(3^n.10-2^n.5⋮10\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
phung hong nhung
Xem chi tiết
Sakura Công chúa Hoa Anh...
22 tháng 6 2015 lúc 18:11

số tận cùng của 74^30 là (6)
số tận cùng của 49^31 là (9)
số tận cùng của 87^32 là (1);
số tận cùng của. 58^33 là (8); 
số tận cùng của 23^35 là (7).

Bình luận (0)
tran dieu thuy
7 tháng 10 2016 lúc 13:11

cách làm bài toán tìm chữ số tận cùng của 58^33

Bình luận (0)
Vũ Thị Như Quỳnh
8 tháng 10 2016 lúc 19:21

bài toán này

mình mới học

các bn giúp mình

nhé mình ko

hểu cho lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Công Chúa Tình Yêu
Xem chi tiết
Zlatan Ibrahimovic
5 tháng 6 2017 lúc 15:53

Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.

=>a)=...5

b)=...0.

c=...6

d=...1.

e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Linh
Xem chi tiết
tuấn đặng
Xem chi tiết
tuấn đặng
24 tháng 10 2018 lúc 20:00

các bạn trả lời nhanh câu hỏi trong hôm nay nha

Bình luận (0)
Đình Sang Bùi
24 tháng 10 2018 lúc 20:09

\(S=1+3^2+3^3+3^4+...+3^{48}+3^{49}\)

\(=1+\left(3^2+3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{46}+3^{47}+3^{48}+3^{49}\right)\)

\(=1+3^2\left(1+3+9+27\right)+...+3^{46}\left(1+3+9+27\right)\)

\(=1+3^2.30+...+3^{46}.30\)

\(=1+30.\left(3^2+3^6+...+3^{42}+3^{46}\right)\)

Do \(30.\left(3^2+3^6+...+3^{42}+3^{46}\right)\)có chữ số tận cùng là 0

Nên \(S=1+30.\left(3^2+3^6+...+3^{42}+3^{46}\right)\)có tận cùng là 1

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Uchiha Madar
21 tháng 10 2015 lúc 14:16

Ta có: 7430= 74.74.74.74.74.......74= TC6.TC6.TC6......TC6= TC6

TC là tận cùng nha bạn

bạn cứ lần lượt phân tích mấy các khác ra thế nhưng nhớ phân tích ra tận cùng =1;5;6 nha bạn

Có chỗ nào không hiểu hỏi mình

lik e nha bạn

Bình luận (0)
trần minh ngọc
21 tháng 10 2015 lúc 14:29

7430  = 7428 .  742  =    ( 744  )7   .   .....6    =   .....6 7   .   ....6   =  .....6    . ....6  =  ....6

4931   =  4930  .   49 =  (492 )15  .  49 = ....1 15  . 49  =  .....1   . ...9  = ...9

97 32  = ( 97 48   = .....1 8 = ....1

5833  =  58 32    .   58 =  (584 ) 8 . 58 = ......6 8  . ....8  = ....6  . ....8 = ....8

23 35 =  2332  . 23 3 = (234)8  . .....3 =  ....1 8  . ...7  =  ....1   .  ....7  =  ...7

Bình luận (0)
thảo triệu
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
14 tháng 6 2016 lúc 8:39

Xét số bị trừ: 32 x 44 x 75 x 69

Ta có: 32 . 75 có tận cùng là 0.

=> 32 x 44 x 75 x 69 có tận cùng là chữ số 0. (1)

Ta có : 21 x 49 x 65 x 55 có thừa số 55 và trong đó toàn các thừa số lẻ nên 

21 x 49 x 65 x 55 tận cùng là 5. (2)

Từ (1) và (2) => 32 x 44 x 75 x 69 - 21 x 49 x 65 x 55 = (...0) - (...5) = (...5)

Vậy chữ số tận cùng của 32 x 44 x 75 x 69 - 21 x 49 x 65 x 55 là 5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
14 tháng 6 2016 lúc 8:27

86
 

Bình luận (0)
Tran Thi Linh
14 tháng 6 2016 lúc 8:33

2.4.5.9-1.9.5.5=...5

Bình luận (0)
Mèo
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
27 tháng 9 2015 lúc 10:25

4931 = 4930+1= 4930 . 49 = (492)15 . (....9) = (...1)15.(...9) = (...1).(...9) = (...9)

Vậy 4931 có tận cùng là 9

8732 = (874)8 = (...1)8 = (...1)

Vậy 8732 có tận cùng là 1

5833 = 5832+1 = 5832.58 = (584)8.(...8) = (...6)8.(...8) = (...6).(..8) = (...8)

Vậy 5833 có tận cùng là 8

2335 = 2332+3 = 2332 . 232 = (234)8 .(...9) = (...1)8.(...9) = (...1).(...9) = (....9)

Vậy 2335 có tận cùng là 9

Bình luận (0)