Cho đường tròn (C) có đường kính là AB với A(5; 1), B(1; -3). Khi đó phương trình của (C) là:
A. x 2 + y 2 + 2 x + 2 y + 9 = 0
B. x 2 + y 2 - 6 x + 2 y + 2 = 0
C. x 2 + y 2 - 2 x - 2 y - 7 = 0
D. x 2 + y 2 - 6 x + 2 y + 15 = 0
cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa A và B.Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là AB,AC,CB.Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn lớn tại D . DA, BD cắt các nửa đường tròn có đường kính AC, CB theo thứ tự tại M và N
a)tứ giác DMCN là hình gì? vì sao?
b) chứng minh hệ thức DM.DA= DN.DB
c) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn có đường kính AC và CB.
Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa A và B. Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là AB, AC, CB. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn lớn tại D. DA, DB cắt các nửa đường tròn có đường kính AC, CB theo thứ tự tại M, N
a) Tứ giác DMCN là hình gì ? Vì sao ?
b) Chứng minh hệ thức DM.DA = DN.DB
a: góc AMC=1/2*180=90 độ
=>góc DMC=90 độ
góc CNB=1/2*180=90 độ
=>góc DNC=90 độ
Kẻ tiếp tuyến Cx của hai đường tròn đường kính AC,CB, Cx cắt MN tại I
Xét (E) có
IC,IM là tiếp tuyến
=>IC=IM
Xét (F) có
IN,IC là tiếp tuyến
=>IN=IC=IM
Xét ΔMCN có
CI là trung tuyến
CI=MN/2
=>ΔMCN vuông tại C
góc DMC=góc DNC=góc MCN=90 độ
=>DMCN là hcn
b: ΔDCA vuông tại C có CM vừa là đường cao
nên DM*DA=DC^2
ΔDCB vuông tại C có CN là đường cao
nên DN*DB=DC^2=DM*DA
Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ đường tròn (O’) có đường kính CB. Gọi K là giao điểm của DB với đường tròn (O’). Chứng minh rằng ba điểm E, C, K thẳng hàng.
Tam giác ABD nội tiếp trong đường tròn (O) có Ab là đường kính nên vuông tại D
Suy ra: AD ⊥ BD
Tứ giác ADCE là hình thoi nên EC // AD
Suy ra: EC ⊥ BD (1)
Tam giác BCK nội tiếp trong đường tròn (O’) có BC là đường kính nên vuông tại K
Suy ra: CK ⊥ BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra EC trùng với CK
Vậy E, C, K thẳng hàng.
Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm C trên AB với AC=a, BC=b. Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB cắt nửa đường tròn đường kính AB tại P. Dựng đường tròn tâm P bán kính r1, tiếp xúc với CA,CD và tiếp xúc với nửa đường tròn đường kính AB. Dựng đường tròn tâm Q bán kính r2 tiếp xúc với CB,CD và tiếp xúc với nửa đường tròn đường kính AB. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABD
a/ Tính r1,r2 theo a,b
b/Tìm đẳng thức liên hệ giữa r,r1,r2
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 8 cm; AC = 6 cm. Gọi O là trung điểm của AB, về đường tròn (O) tâm 0 đường kính AB; BC cắt đường tròn (O) tại điểm M.
a)Tính độ dài đoạn BC và AM
b)Từ C và tiếp tuyến với đường tròn (O) có tiếp điểm là E khác A.
c) Chứng minh tứ giác OACE nội tiếp
Bài 7: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, kẻ các đường cao AM và BN (M=BC, N=AC). Hai đường cao AM và BN cắt nhau tại H.
a)Chứng minh rằng tứ giác CMHN nội tiếp một đường tròn
b)Chứng minh rằng AM.CH = AC.MN
Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng. Vẽ các đường tròn đường kính AB và AC. Gọi D là giao điểm của đường tròn đường kính AC với đường vuông góc với AC tại B. Từ C kể tiếp tuyến CK với đường tròn đường kính AB. Chứng minh CD=CK
Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa AB. Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là AB, AC, BC. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn lớn hơn tại D. DA, DB cắt các nửa đường tròn có đường kính AC, BC theo thứ tự tại M, N. Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn có đường kính AC, BC
Gọi P là trung điểm của AC, Q là trung điểm của BC, I là giao điểm của MN với DC
Vì CMDN là hình chữ nhật nên IC = IM = ID = IN
Tam giác CNI cân tại I nên (3)
Tam giác CNQ cân tại Q nên (4)
Vì AB ⊥ CD nên = 90 ° (5)
Từ (3), (4) và (5) suy ra: = 90 ° hay MN ⊥ QN
Vậy MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC
Tam giác CMI cân tại I nên (6)
Tam giác CMP cân tại P nên (7)
Vì AB ⊥ CD nên = 90 ° (8)
Từ (6), (7) và (8) suy ra: = 90 ° hay MN ⊥ PM
Vậy MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AC
Cho đường tròn (0), dây AB khác đường kính. Qua o kẻ đường vuông góc với AB,các tiếp tuyến tại a của đường tròn ở điểm c.
a. Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường tròn
b. Cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm, AB = 24 cm tính độ dài AC
c. Giả sử OA = OB = R,góc AOC=60 độ . Tính chu vi và diện tích tam giác ABC theo R
Cho điểm C thuộc đoạn AB, . Vẽ về môt phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là AC, AB. Tính bán kính của đường tròn (I) tiếp xúc với các nửa đường tròn trên và tiếp xúc với đoạn thẳng AB
mik chỉ cần câu hỏi thêm thui ko cần lời giải cho bài này đâu nha