Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
panda8734
Xem chi tiết

a: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là (d): ax+by+c=0

Vì (d)//3x-2y-5=0 nên (d) có VTPT là (3;-2)

mà (d) đi qua A(0;2) 

nên phương trình đường thẳng (d) là:

3(x-0)+(-2)(y-2)=0

=>3x-2y+4=0

b: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là (d): ax+by+c=0

Vì (d)\(\perp\)(3x-2y-5=0) nên (d) nhận \(\overrightarrow{u}=\left(3;-2\right)\) làm vecto chỉ phương

=>VTPT của (d) là (2;3)

mà (d) đi qua A(0;2)

nên phương trình đường thẳng (d) là:

2(x-0)+3(y-2)=0

=>2x+3y-6=0

c: Đặt (d1): \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2t\\y=3-5t\end{matrix}\right.\)

=>VTCP là (-2;-5)=(2;5)

=>VTPT là (-5;2)

Gọi (d): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng cần tìm

Vì (d)//(d1) nên (d) nhận \(\overrightarrow{v}=\left(-5;2\right)\) làm vecto pháp tuyến

Vì (d) nhận \(\overrightarrow{v}=\left(-5;2\right)\) làm vecto pháp tuyến và (d) đi qua B(-1;5) nên phương trình đường thẳng (d) là:

-5(x+1)+2(y-5)=0

=>-5x-5+2y-10=0

=>-5x+2y-15=0

d: Đặt (d2): \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2t\\y=3-5t\end{matrix}\right.\)

=>VTCP là (-2;-5)=(2;5)

Gọi (d): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng cần tìm

Vì (d)\(\perp\)(d2) và \(\overrightarrow{u}=\left(2;5\right)\) là vecto chỉ phương của (d2) nên (d) nhận \(\overrightarrow{u}=\left(2;5\right)\) làm vecto pháp tuyến

mà (d) đi qua B(-1;5) 

nên phương trình đường thẳng (d) là:

2(x+1)+5(y-5)=0

=>2x+2+5y-25=0

=>2x+5y-23=0

Nguyễn Thu Minh Khuê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2018 lúc 17:00

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giả sử đường thẳng d và d’ cắt nhau tại O.

Khi đó qua điểm O ta vẽ được hai đường thẳng phân biệt (d và d’) cùng vuông góc với đường thẳng a (Vô lý).

Vậy đường thẳng d và d’ không cắt nhau.

Kỳ Kỳ
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
20 tháng 8 2016 lúc 22:09

Toán lớp 7

hai đường thẳng a và d' cắt nhau 

ok nhé!! 456456576768769763454353464564556766565856347654

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 8 2016 lúc 11:34

A B d d' a 5cm

\(\Rightarrow a\) và \(d'\) cắt nhau

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 8 2016 lúc 11:36

Ta có : AB nằm trên đường thẳng A ( 1 )

            d' cắt B ( 2 )

Từ ( 1 ) ( 2 ) => d' cát a

          

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2018 lúc 12:12

Đường thẳng a là đường thăng số (2). Đường thẳng b là đường thẳng số (1). Đường thẳng c là đường thẳng số (3).

Trần Đăng Minh
3 tháng 1 2022 lúc 20:59

ngu  hahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2017 lúc 11:52

Đường thẳng a là đường thăng số (2). Đường thẳng b là đường thẳng số (1). Đường thẳng c là đường thẳng số (3).

Trần Đăng Minh
3 tháng 1 2022 lúc 21:00

NGU               hahahahahahahahahahahahahahahahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
12 tháng 6 2017 lúc 9:56

a A B d d' 5cm

\(d\perp a\) tại A

\(d'\perp a\) tại B

=> d // d'

Vậy 2 đường thẳng d, d' không cắt nhau .

Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
24 tháng 6 2019 lúc 9:32

\(d\perp AB;d'\perp AB\)

\(\Rightarrow d//d'\)

nguyenthingoccham2310
24 tháng 6 2019 lúc 9:47

Bài làm

d d' a A B 5cm

Vì d vuông góc với a tại A

    d' vuông góc với a tại B

=>d // d'

Vậy 2 đường thẳng d và d' không cắt nhau.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 11:19

Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm.

 

Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua B. Trên đường thẳng đó lấy điểm C sao cho BC = 3 cm.

 

Bước 3. Vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC, đường thẳng qua C và song song với AB. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D, ta được hình bình hành ABCD.