Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Uyển Vy
31 tháng 10 2015 lúc 11:04

BÀI 2 a, x2+x+1=(x2+1/2*2*x+1/4)-1/4+1=(x+1/2)2 +3/4

MÀ (x+1/2)2>=0 với mọi giá trị của x .Dấu"=" xảy ra khi x+1/2=0 =>x=-1/2

    =>(x+1/2)2+3/4>=3/4 với mọi giá trị của x .Dấu "=" xảy ra khi x=-1/2

   =>x2+x+1 có giá trị nhỏ nhất là 3/4 khi x=-1/2

   b,A=y(y+1)(y+2)(y+3)

=>A =[y(y+3)] [(y+1)(y+2)]

  =>A=(y2+3y) (y2+3y+2)

Đặt X=y2+3y+1

=>A=(X+1)(X-1)

=>A=X2-1

=>A=(y2+3y+1)2-1

MÀ (y2+3y+1)2>=0 với mọi giá trị của y

=>(y2+3y+1)2-1>=-1

Vậy GTNN của Alà -1

c,B=x3+y3+z3-3xyz

=>B=(x3+y3)+z3-3xyz

=>B=(x+y)3-3xy(x+y)+z3-3xyz

=>B=[(x+y)3+z3]-3xy(x+y+z)

=>B=(x+y+z)(x2+2xy+y2-xz-yz+z2)-3xy(x+y+z)

=>B=(x+y+z)(x2+2xy+y2-xz-yz+z2-3xy)

=>B=(x+y+z)(x2+y2+z2-xy-xz-yz)

Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Pham Quoc Cuong
29 tháng 12 2017 lúc 14:57

Do x>1 => x-1>0 

Ta có: \(P=\frac{x^2}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-1+1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow P=x+1+\frac{1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow P=\left[\left(x-1\right)+\frac{1}{x-1}\right]+2\)

\(\Rightarrow P\ge2\sqrt{\frac{x-1}{x-1}}+2=2+2=4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-1=\frac{1}{x-1}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=1\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)(vì x-1>0) 

Vậy minP = 4 khi x = 2

Vũ khoa
Xem chi tiết
NCS _ NoCopyrightSounds
3 tháng 4 2016 lúc 19:53

nhân cái đầu với cái cuối, hai cái giữa nhân vào nhau rồi đặt ẩn là ra

Cố gắng hơn nữa
Xem chi tiết
Quỳnh Đỗ
3 tháng 3 2017 lúc 11:52

Min la 3/4

Phạm Công Bằng
3 tháng 3 2017 lúc 12:01

Ta có:

\(\frac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}\)=\(\frac{0,75x^2+1,5x+0,75}{x^2+2x+1}\)+\(\frac{0,25x^2-0,5x+0,25}{x^2+2x+1}\)

=\(\frac{3}{4}\)+\(\frac{0,25\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}\)>=\(\frac{3}{4}\)

Cố gắng hơn nữa
3 tháng 3 2017 lúc 14:34

mình nghĩ đặt x+1=t rồi suy ra x=t-1 rồi tý nữa lại đặt y=1/t dễ hơn là tách nhỏ thế này

no name
Xem chi tiết
ngonhuminh
4 tháng 1 2017 lúc 13:33

GTNN=-36 tại x=0

Nguyễn Diệu Linh
27 tháng 3 2017 lúc 21:50

-36 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

vkook
30 tháng 4 2019 lúc 20:32

trả lời

GTNN = -36 tại x = 0

học tốt!!!

Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 13:32

2:

|x+4|>=0

=>-|x+4|<=0

=>B<=11

Dấu = xảy ra khi x=-4

Nguyễn Thanh Vy
Xem chi tiết
subjects
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Minh Nhật
26 tháng 12 2022 lúc 14:50

đợi tý

when the imposter is sus
28 tháng 12 2022 lúc 21:07

a) Để \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\) đạt Max thì |x| + 2023 phải đạt Min

Ta có \(\left|x\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|x\right|+2023\ge2023\forall x\)

\(\Rightarrow\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}\le\dfrac{2022}{2023}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x\right|=0\Rightarrow x=0\)

Vậy Max \(A=\dfrac{2022}{\left|x\right|+2023}=\dfrac{2022}{2023}\) đạt được khi x = 0

b) Để \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\) đạt Min với \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}+1\) phải đạt Min

Ta có \(\sqrt{x}\ge0\forall x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge1+2022\ge2023\forall x\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

Vậy Max \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022=2023\) đạt được khi x = 0

Câu c) và d) thì tự làm, ko có rảnh =))))

Dương đình minh
18 tháng 8 2023 lúc 16:46

Đã trả lời rồi còn độ tí đồ ngull

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3