Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2018 lúc 3:58

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2017 lúc 1:54

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Linh
22 tháng 2 2021 lúc 10:38

S A B C D K

gọi K thuộc SC sao cho DK ​​\(\perp\) SC , BK \(\perp\)SC

=> ((SCD),(SBC)) = (DK,KB)

tính được SD = \(\frac{\sqrt{10}}{2}\)a, AC = \(\sqrt{3}\)a, SC= \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)a

\(DC^2=SD^2+SC^2-2SD.SC.cos\widehat{DSC}\)

=> \(\widehat{DSC}\)=....... (số xấu)

\(sin\widehat{DSC}\)\(\frac{DK}{SD}\)=> DK = \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)=BK

\(DB^2=DK^2+BK^2-2.DK.BK.cos\alpha\)=> \(\alpha=\frac{\pi}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Minh Hiền
22 tháng 2 2021 lúc 22:16

quản lí hỏi để thử tài học sinh à

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nhật Linh
12 tháng 5 2021 lúc 15:34

Trong (SBC), dựng BM \perp SC (M \in SC).

BD \perp (SAC) \Rightarrow BD \perp SC \perp SC \perp (BDM) \Rightarrow SC \perp DM.

Vậy \widehat{\left((SBC),(SCD)\right)} = \widehat{BMD}.

Xét \Delta_v SAB: SB^2 = SA^2 + AB^2 \Rightarrow SB = \dfrac{a\sqrt{10}}2.

Xét \Delta_v SAC: SC^2 = SA^2 + AC^2 \Rightarrow SC = \dfrac{3a}{\sqrt2}.

Áp dụng định lí côsin trong tam giác SBC ta có:

\cos \widehat{BCS} = \dfrac{SC^2 + BC^2 - SB^2}{2.SC.BC} = \dfrac{\sqrt2}2\Rightarrow \widehat{BCS} = 45^{\circ}.

\Rightarrow \Delta BMC vuông cân tại M\Rightarrow MD = MB = \dfrac a{\sqrt2}.

Trong \Delta BMD, ta có BM^2 + MD^2 = BD^2 \Rightarrow \Delta BMD vuông cân tại M hay \widehat{BMD} = 90^{\circ}.

Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (SBC) bằng 90^{\circ}.

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Ngọc Dung
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 6 2023 lúc 10:14

 Gọi O là giao điểm của AC và BD. Dễ thấy \(\Delta OAB\) vuông tại O và \(OB=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). Từ đó \(OA=\sqrt{AB^2-OB^2}=\sqrt{\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\right)^2-a^2}=\sqrt{\dfrac{1}{4}a^2}=\dfrac{a}{2}\) \(\Rightarrow AC=a\).

Vì \(SA\perp mp\left(ABCD\right)\) nên \(SA\perp AC\) tại A hay \(\Delta SAC\) vuông tại A. 

Lại có \(\tan SAC=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\) nên \(\widehat{SAC}=60^o\), suy ra góc giữa SC và mp(ABCD) bằng 60o \(\Rightarrow\) Chọn A

 

Lê Song Phương
16 tháng 6 2023 lúc 10:15

Chỗ \(\widehat{SAC}\) em sửa lại là \(\widehat{SCA}\) mới đúng ạ.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2019 lúc 5:22

Hiep hoang do
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2020 lúc 12:11

a/ Ta có: \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\)

\(BD\perp AC\) (hai đường chéo hình thoi)

\(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

c/ Do \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AC\) là hình chiếu của SC lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SCA}\) là góc giữa SC và (ABCD)

\(\widehat{ABC}=60^0\Rightarrow\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow AC=a\)

\(tan\widehat{SCA}=\frac{SA}{AC}=\frac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\widehat{SCA}=60^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2019 lúc 17:08

Gọi I là giao điểm của AC và BD.

Từ S vẽ SO (ABCD)

OA = OB = OC (là hình chiếu của các đường xiên bằng nhau)

  O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Ta có: BI là đường trung tuyến của tam giác ABC nên O nằm trên đường thẳng BI hay  

Vậy: SO (SBD) và SO (ABCD) (SBD) (ABCD)

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2018 lúc 3:06

Chọn C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2018 lúc 7:25

Đáp án D

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Khi đó SO vuông góc với BD. Mặt cầu S(S,r) tiếp xúc với BD khi và chỉ khi r=SO. Từ giả thiết ta có

=> AB = SA = 2a => AO = a 2  => r = SO =  a 6