Gọi S là tập các số nguyên của a sao cho l i m 4 n 2 + 2017 n - 2018 - a n có giá trị hữu hạn. Tính tổng các phần tử của S.
A. S = 4
B. S = 0
C. S = 2
D. S = 1
Cho hàm số y = 4 3 sin 3 x + 2 cos 2 x - ( 2 m 2 - 5 m + 2 ) sin x - 2017 Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng ( 0 ; π 2 ) Tìm số phần tử của S.
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Đáp án B
Ta có y ' = 4 sin 2 x cos x sin x - ( 2 m 2 - 5 m + 2 ) cos x = cos x [ ( 2 sin x - 1 ) 2 - ( 2 m 2 - 5 m + 3 ) ]
Xét trên ( 0 ; π 2 ) ta thấy cos x > 0 , để hàm số đồng biến trên khoảng này thì ( 2 sin x - 1 ) 2 - ( 2 m 2 - 5 m + 3 ) ≥ 0 với ∀ x ∈ ( 0 ; π 2 ) hay ( 2 m 2 - 5 m + 3 ) ≤ 0 ⇒ 1 ≤ m ≤ 3 2 do m nguyên nên tồn tại duy nhất m=1
Cho hàm số y = 4 3 . sin 3 x + 2 . cos 2 x - ( 2 m 2 - 5 m + 2 ) . sin x - 2017 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng 0 , π 2 . Tìm số phần tử của S.
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Gọi S là tập hợp các số nguyên m sao cho tồn tại 2 số phức phân biệt z 1 , z 2 thỏa mãn đồng thời các phương trình z - 1 = z - i và z + 2 m = m + 1 . Tổng các phần tử của S là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = m x + 2016 m + 2017 − x − m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Tính số phần tử của S.
A.2017
B.2018
C.2016
D.2019
Đáp án C
Ta có y ' = − m 2 + 2016 m + 2017 x + m 2 , y ' = 0 đồng biến trên từng khoảng xác định nếu
y ' > 0 ∀ x ∈ D ⇔ − m 2 + 2016 m + 2017 > 0 ⇔ m ∈ − 1 ; 2017
Ta đếm số nguyên trong
− 1 ; 2017 thì có 2016 số nguyên trong đó.
Cho đồ thị của hàm số y = f x như hình vẽ dưới đây:
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x − 2017 + m có
5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử của tập S bằng
A. 12
B. 15
C. 18
D. 9
Đáp án A
Nhận xét: Số giao điểm của C : y = f x với Ox bằng số giao điểm của C ' : y = f x − 2017 với Ox
Vì m > 0 nên C ' ' : y = f x − 2017 + m có được bằng cách tịnh tiến C ' : y = f x − 2017 lên trên m đơn vị
T H 1 : 0 < m < 3 Đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị (loại)
T H 2 : m = 3 Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị (NHẬN)
T H 3 : 3 < m < 6 Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị (NHẬN)
T H 4 : m > 6 Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị (loại)
Vậy 3 ≤ m < 6. Do m ∈ ℤ * nên m ∈ 3 ; 4 ; 5
Vậy tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng 12
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y = x - 1 x - m nghịch biến trên khoảng 4 ; + ∞ . Tính tổng P của các giá trị m của S.
A. P = 10
B. P = 9
C. P = - 9
D. P = - 10
Cho i là đơn vị ảo. Gọi S là tập hợp các số nguyên dương n có 2 chữ số thỏa mãn i n là số nguyên dương. Số phần tử của S là
A. 22
B. 23
C. 45
D. 46
Đáp án A
Phương pháp giải:
Để i n là số nguyên dương thì n là số nguyên dương chia hết cho 4
Lời giải:
Xét n=2k khi đó là số nguyên dương khi k chẵn.
Kết hợp với suy ra và là số chẵn.
Với mỗi bộ số có 2 số k thỏa mãn, có 3 số k thỏa mãn.
Vậy có tất cả 2.5+3.4=22 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cho i là đơn vị ảo. Gọi S là tập hợp các số nguyên dương n có 2 chữ số thỏa mãn i n là số nguyên dương. Số phần tử của S là
A. 22
B. 23
C. 45
D. 46
Cho i là đơn vị ảo. Gọi S là tập hợp các số nguyên dương n có 2 chữ số thỏa mãn in là số nguyên dương. Số phần tử của S là
A. 22
B. 23
C. 45
D. 46
Đáp án A
Phương pháp giải:
Để in là số nguyên dương thì n là số nguyên dương chia hết cho 4
Lời giải:
Xét n = 2k, khi đó là số nguyên dương khi k chẵn
Kết hợp với suy ra và k ∈ Z là số chẵn
Với mỗi bộ số → có 2 số k thỏa mãn, → có 3 số k thỏa mãn.
Vậy có tất cả 2.5+3.4 = 22 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
a)Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số \(y=\sqrt{x^2-2mx-2m+3}\) có tập xác định là R
b) Gọi S là tập hợp các giá trị m để bất pt \(x^2-2mx+5m-8\le0\) có tập nghiệm là [a;b] sao cho b-a=4. Tổng tất cả phần tử S là