Đến năm 1891, nghĩa quân Yên Thế làm chủ một vùng rộng lớn và mở rộng hoạt động sang:
A. Tiên Lữ (Hưng Yên)
B. Phủ Lạng Thương
C. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương
Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân mở rộng hoạt động sang vùng nào?
A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.
B. Phủ Lạng Thương,
C. Tiên Lữ (Hưng Yên),
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Hưng Yên, Hải Dương.
Đến năm 1991, từ Yên Thế, nghĩa quân đã mở rộng hoạt động sang vùng nào?
A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng
B. Phủ Lạng Thương
C. Tiên Lữ (Hưng Yên)
D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương
Đáp án: B
Giải thích: Mục…4 (phần II)….Trang…134...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 5: Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. Đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. Núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Tháng 2 năm Canh tý (năm 40) Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa ở cửa sông Hát ( thuộc địa phận huyện Phúc Thọ - Hà Nội)
16 Sau khi giải phóng Nghệ An, nghĩa quân lam Sơn đã mở rộng địa bàn hoạt động ra vùng nào ? A. Đông Quan B. Quảng Bình, Quảng Trị C. Thừa Thiên Huế D. Diễn Châu, Thanh Hóa 18 Vương Thông đã làm gì để dành lại thế chủ động ? A. Mở cuộc phản công lớn đánh vào trung tâm chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn B.Phái người đi ám sát bộ chỉ huy nghĩa quân C. Mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ nghĩa quân ở Chương Mỹ, Hà Tây. D. Xin thêm viện binh
Câu 1. Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là:
A. Sơn Tây, Khương Thượng, Hải Dương |
B. Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa |
C. Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn |
D. Yên Thế, Lạng Giang, Phượng Nhãn |
Câu 1. Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là:
A. Sơn Tây, Khương Thượng, Hải Dương |
B. Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa |
C. Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn |
D. Yên Thế, Lạng Giang, Phượng Nhãn |
Câu 2. Hãy Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp
A | B | |
“ Chiếu khuyến nông” | Phát triển giáo dục | |
Mở cửa biển, mở cửa biên giới | Phát triển buôn bán | |
“Chiếu lập học” | Phát triển nông nghiệp |
Câu 3:
a) Nhà Nguyễn thành lập năm:
A. 1858 | B. 1802 | C. 1792 | D. 1789 |
b) Nhà Nguyễn đặt kinh đô tại:
A. Thăng Long | B. Hoa Lư | C. Phú Xuân(Huế) | D. Cổ Loa |
Câu 4: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?
A. Vẽ bản đồ đất nước. |
B. Quản lý đất nước không cần định ra pháp luật. |
C. Cho soạn Bộ luật Hồng Đức. |
D. Vẽ bản đồ đất nước và cho soạn Bộ luật Hồng Đức. |
Câu 5: Tác phẩm nào dưới đây không phải của Nguyễn Trãi?
A. Bộ Lam Sơn thực lục | B. Bộ Đại Việt sử kí toàn thư |
C. Dư địa chí | D. Quốc âm thi tập |
Câu 6: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Em có nhận xét gì về việc việc làm của nhà Hậu Lê?
II. Phần Địa lí:
Câu 7. Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào?
A. Sông Hồng | B. Sông Tiền và sông Hậu | C. Sông Sài Gòn |
Câu 8. Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì ?
A. Đồng bằng nằm ở ven biển. |
B. Đồng bằng có các dãy núi lan ra sát biển. |
C. Đồng bằng có nhiều đầm phá. |
D. Đồng bằng có nhiều cồn cát. |
Câu 9. Nước ta đang khai thác những loại khoáng sản nào ở Biển Đông?
A. A-pa-tít, than đá, muối. |
B. Dầu, khí đốt, cát trắng, muối. |
C. Than, sắt, bô-xít, muối. |
Câu 10: Điền các từ ngữ: Sài Gòn, xuất khẩu, lớn nhất, phong phú vào chỗ chấm trong đoạn văn sau cho đúng:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông…………………………………Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp………………………………………..của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất…………………….., được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và…………………………..
Câu 11: Nối tên các thành phố ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
a) Thành phố Hà Nội | 1. Là thành phố lớn nhất cả nước. | |
b) Thành phố Huế | 2. Là thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long. | |
c) Thành phố Hồ Chí Minh | Là 3. Thành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới. | |
d) Thành phố cần Thơ | 4. Là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước. |
Câu 12. Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta?
tk:
1.B
2.
Chiếu khuyến nông” - Phát triển nông nghiệp
Mở cửa biển, mở cửa biên giới - Phát triển buôn bán
Chiếu lập học -Phát triển giáo dục
3.
A)B
B)C
4.D
5.B
6.
Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài. Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.
7.C
8.B
9.B'
10.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn .Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất phong phú, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
11.
TP.Cần Thơ - Là thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long.TP.Hà Nội - Là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước.
TP.HCM - Là thành phố lớn nhất cả nước.
TP.Huế -Thành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
12.Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch... Ngoài ra, ven biển Việt Nam còn chứa đựng tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như than, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm...
Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình.
B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lí, Nam Định,
C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.
D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Cảnh đẹp non sông
Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
*Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
*Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
*Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
*Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
*Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm.
- Đồng Đăng : thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn.
- La đà : sà xuống thấp với dáng vẻ nhẹ nhàng lả lướt.
- Canh gà : tiếng gà gáy lúc trời sắp sáng.
- Nhịp chày Yên Thái : tiếng chày giã vỏ cây dó để làm giấy ở làng Yên Thái.
-Tây Hồ : Tức là Hồ Tây, ở Hà Nội
- Xứ Nghệ : vùng Ngệ An, Hà Tĩnh nói chung.
- Hải Vân : thuộc ngọn đèo cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên- Huế và thành phố Đà Nẵng.
- Nhà Bè : sông chảy giữa tỉnh Đồng Nai Và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đồng Tháp Mười : vùng đất trũng rộng lớn thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.
Lạng Sơn có những cảnh đẹp gì ?
A. Phố Kì Lừa
B. Chùa Tam Thanh
C. Nàng Tô Thị
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
d.tất cả
lập bảng thống kê các hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Yên Thế từ 1884 đến 1913? Từ đó, em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Yên Thế?