Dạ giúp em đc ko ạ
à dạ giúp em đc ko ạ
1 for
2 by
3 for
4 for
5 before
6 for
7 agp
8 since
9 by
10 on
11 A
12 A
13 B
14 C
Dạ mn giúp e câu 7 và 8 đc ko ạ chứ e ko hiểu thưa mn
Bài 7:
- Đơn chất:
+ N2; \(PTK_{N_2}=14.2=28\left(đvC\right)\)
+ O3; \(PTK_{O_3}=16.3=48\left(đvC\right)\)
- Hợp chất:
+ H2SO4 (axit sunfuric); \(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)
+ H2O2 (oxi già): \(PTK_{H_2O_2}=1.2+16.2=34\left(đvC\right)\)
+ C6H12O6 (glucozơ); \(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12.6+1.12+16.6=180\left(đvC\right)\)
+ NaNO3 (natri nitrat); \(PTK_{NaNO_3}=23.1+14.1+16.3=85\left(đvC\right)\)
Bài 8:
Gọi CTHH của hợp chất là: A2O3
a. Ta có: \(NTK_C=12\left(đvC\right)\)
Theo đề, ta có: \(PTK_{A_2O_3}=8,5.12=102\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{A_2O_3}=NTK_A.2+16.3=102\left(đvC\right)\)
=> \(NTK_A=27\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
A là nhôm (Al)
Dạ còn bài này ai giúp em ko ạ ?
ai giúp em đc ko ạ em cần luôn ai lướt qua thì giúp em với ạ
a: 12h: 0 độ
10h: 60 đọ
6h: 180 độ
5h: 150 độ
b:
a: góc nhọn: góc yMz; góc tMz
b: góc vuông: góc yMt, góc xMt
c: góc tù: góc xMz
d: góc bẹt: góc xMy
Giúp em với ạ đc ko em cảm ơn nhiều lắm ạ
làm giúp em bài này đc ko ạ. Em cảm ơn ạ
10: =>1/2x=3/4 và x+y=2
=>x=3/4*2=3/2 và y=1/2
11:=>4x+5y=3 và 4x-12y=20
=>17y=-17 và x-3y=5
=>y=-1 và x=3y+5=-3+5=2
12: =>7x-2y=1 và 6x+2y=12
=>13x=13 và 3x+y=6
=>x=1 và y=3
13:=>2/x=1 và 1/x-1/y=1/5
=>x=2 và 1/y=1/2-1/5=3/10
=>y=10/3 và x=2
14: =>12/x-16/y=8 và 12/x-15/y=9
=>-1/y=-1 và 4/x-5/y=3
=>y=1 và 4/x=3+5=8
=>x=1/2 và y=1
Làm giúp em 2bài này đc ko ạ. Em cảm ơ ạ
Bài 9:
a: a=1; b=-2m; c=-1
Vì a*c<0
nên (1) luôn có 2 nghiệm pb
b: x1^2+x2^2-x1x2=7
=>(x1+x2)^2-3x1x2=7
=>(2m)^2-3*(-1)=7
=>4m^2+3=7
=>m=1 hoặc m=-1
bài này em ko hiểu có thể giải giúp em đc ko ạ
Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$
$x_1x_2=-7$
Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$
$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$
$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$
Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:
$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$
Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$
$x_1x_2=-7$
Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$
$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$
$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$
Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:
$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$
Có thể giải giúp em đc ko ạ chiều em thi rồi ạ