Nguyên tố hóa học nào dưới đây tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic
A. Hiđrô
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Ôxi
D. Cacbon
Nguyên tố hóa học nào dưới đây tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic ?
A. Hiđrô
B. Cacbon
C. Ôxi
D. Tất cả các phương án còn lại
Đáp án D
Nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic là: C, H, O.
Nguyên tố hóa học nào dưới đây tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic
A. 1 : 1
B. 1 : 2
C. 2 : 1
D. 3 : 1
Nguyên tố hóa học nào dưới đây tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic
A. Hiđrô
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Ôxi
D. Cacbon
Nguyên tố hóa học nào dưới đây tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic ?
A. Hiđrô
B. Ôxi
C. Cacbon
D. Tất cả các phương án trên
Chọn đáp án: D
Giải thích: protein, lipid, gluxit, acid nucleic được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O.
Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
a) Lipit, gluxit, prôtêin
b) Prôtêin và lipit
c) Axit nuclêic và vitamin.
d) Tất cả đều sai
Bài 2 : Giả sử khẩu phần ăn hàng ngày của một học sinh gồm 3 loại thức ăn chính là lipit, gluxit và prôtêin. Khi ôxi hóa hoàn toàn lượng thức ăn lipit đã sử dụng hết 91,35 lít ôxi. Tỉ lệ 2 loại thức ăn còn lại là prôtêin : gluxit = 3 : 7. Tổng năng lượng mà học sinh đó sản sinh ra trong ngày khi phân giải hoàn toàn các chất trong khẩu phần ăn là 2538,5 kcal. Biết để ôxi hóa hoàn toàn 1 gam lipit cần 2,03 lít ôxi. Hãy tính khối lượng từng loại thức ăn trong khẩu phần ăn. Cho biết chuyển hóa cơ bản là gì? Nêu mục đích của việc xác định năng lượng tiêu dùng trong chuyển hóa cơ bản?
Loại xương nào dưới đây tham gia cấu tạo nên lồng ngực ?
A. Xương cột sống
B. Xương ức
C. Xương sườn
D. Tất cả các đáp án trên
Tham khảo :
D
Lồng ngực được tạo thành bởi cột sống, xương sườn, xương ức, bao quanh tim và phổi.
Khi nói về dinh dưỡng khoáng ở thực vật và các vấn đề liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng.
(2). Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào.
(3). Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này.
(4). Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa
Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án C
(1) Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng à sai
(2) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào. à đúng
(3) Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này. à sai
(4) Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa à đúng
Cho các ý sau:
(1) Các nguyên tố trong tế bào tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation.
(2) Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
(3) Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
(4) Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
(5) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5