Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?
#TÌM_3_TỪ_ĐƠN_VÀ_5_TỪ_GHÉP_TRONG_BÀI_SAU
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi những dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin là có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa.
Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường.
Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lìn vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
Theo TRƯỜNG GIANG- NGỌC MINH
3 từ đơn :xã , mương ,thôn
5 từ ghép : nguồn nước, vợ con , tập quán , dòng mương, lần mò
Xã,mương,thôn.nguồn nước,vợ con,tập quán,dòng mương,lần mò
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn nước ta đã và đang có sự thay đổi như thế nào? Tại sao lại có sự thay đổi như vậy? Nêu những hậu quả của quá trình đô thị hóa ở nước ta.
- Sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn: tỉ trọng lao động ở thành thị có xu hướng tăng, tỉ trọng lao động ở nông thôn giảm.
- Nguyên nhân: do tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Hậu quả của quá trình đô thị hóa:
+ Khó khăn trong giải quyết việc làm.
+ Ô nhiễm môi trường, nảy sinh nhiều vấn đề an ninh, trật tự xã hội.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp , xã hội Việt Nam đã có những thay đổi ở các vùng nông thôn như thế nào ? Mong là ai đó giải dùm em với ạ
Bạn xem lại bài này nhé:
Nông thôn
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp với sống lượng ngày càng đông đảo
- Nông dân bị bần cùng hóa,bị bóc lột một cách nặng nề,sẵn sàng tham gia Cách Mạng để giải phóng chính mình và dân tộc
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn nước ta đã và đang thay đổi như thế nào ? Tại sao lại có sự thay đổi như vây ?
Đây là câu trả lời của mình, bạn có thể tham khảo:
- Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn: lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn và có xu hướng giảm(lấy d/c sgk ). Lao động trong khu vực thành thị chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng tăng (lấy d/c sgk).
- Có sự chuyển dịch trên là do:
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công cuộc đổi mới theo hướng
CNH-HĐH, phù hợp với xu hướng chung của Thế Giới.
+ Tác động của quá trình chuyển đổi cơ chế thị trường.
+ Sự thay đổi quy mô đô thị và sự di cư từ nông thôn vào các thành phố lớn.
+ Nước ta vẫn là nước NN, ngành CN và DV chưa phát triển mạnh nên lao động nông thôn vẫn còn nhiều.
--St--
Nhờ có sự giúp đỡ của thần Prô-mê-tê, cuộc sống con người thay đổi như thế nào?
A. Con người có một cuộc sống giàu sang, phú quý.
B. Con người có thể xây những tòa nhà cao chọc trời.
C. Con người có thể chinh phục biển khơi rộng lớn.
D. Con người có một cuộc sống văn minh, tốt đẹp hơn.
Khi Pháp vào khai thác thuộc địa ở nước ta , các giai cấp , tầng lớp ở nông thôn nước ta có những thay đổi như thế nào ?
Help me !!!!
Vào cuối TKXIX, đầu TKXX. Dưới thời Pháp thuộc, ở các vùng nông thôn nước ta có những thay đổi như thế nào?
refer
* Chính trị:
- Chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...
- Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
- Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
* Văn hóa - giáo dục:
- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
- Thực hiện chính sách “Ngu dân”
Tham khảo
Giai cấp địa chủ phong kiến: Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
Giai cấp nông dân: Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
TK :
* Chính trị:
- Chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.
+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...
- Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.
+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
- Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...
* Văn hóa - giáo dục:
- Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
- Thực hiện chính sách “Ngu dân”
Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của mỗi người dân và cả cộng đồng ?
Ảnh hưởng của sự thay đổi đó:
- Mỗi người dân trong cộng đồng yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế.
- Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân.
Những chiếc máy của Uy-li-am đã thay đổi cuộc sống của gia đình và quê hương như thế nào?
Tham khảo
Sáng chế của Uy-li-am đã cung cấp đủ điện để bơm nước cho các cánh đồng trong làng và phục vụ sinh hoạt.