Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế ở nước ta như thế nào? Mục đích của các chính sách đó là gì? Tác hại của những chính sách đó đối với k8nh tế Việt Nam
Nêu những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1896-1914) trên đất nước ta ? Theo em những chính sách này đã tác động như thế nào đến nc ta
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm xã hội thêm những giai cấp , tầng lớp mới nào ? Thái độ của họ như thế nào ?
Help me !!!!!
Trong trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã khai thác nước ta trên những lĩnh vực nào
nêu những chuyển biến của giai cấp nông dân, địa chủ, tư sản, tiểu tư sản, công nhân dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
nêu những chuyển biến của giai cấp nông dân, địa chủ, tư sản, tiểu tư sản, công nhân dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
1.Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở VN trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp đã:
a.tạo điều kiện cho sự hình thành khuynh hướng cứu nước mới
b.thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển xang tự giác
c.làm cho tầng lớp tư sản VN trở thành 1 giai cấp
d.giúp các sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản
2.Thực dân pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần 2 ở Đông dương trong bối cảnh nào?
a.nên kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa ổn định
b.hệ thông thuộc địa của các nước tư bản chủ nghĩa âu - mĩ bị thu hẹp
c.các nước tư bản châu âu gánh chịu hậu quả chiến tranh nặng nề
d.nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển mạnh
3.một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở đông dương là
a.bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ 1 gây ra
b.đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở đông dương
c.đầu tư phát triển toàn diện nên kinh tế đông dương
d.hoàn thành việc bình định để thống trị đông dương
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nước ta có những giai cấp tầng lớp nào .Thái độ chính trị của từng giai cấp