Xếp các câu trần thuật nói trên thành hai loại:
- Câu do hai hoặc nhiêu cụm C- V tạo thành
Xếp các câu trần thuật nói trên thành hai loại:
- Câu do một cặp chủ ngữ - vị ngữ (một cụm C- V) tạo thành.
- Câu do 1 cặp chủ vị tạo thành:
+ Tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài
+ Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
+ Tôi về không một chút bận tâm
Bài 1 : Hãy cho biết tác dụng của mỗi câu trần thuật đơn có từ là sau đây: A) Việc làm của Lang Liêu nhân ngày lễ tiên Vương là có hiếu b) Đất Rừng Phương Nam là truyện dài của Đoàn Giỏi c) câu trần thuật đơn và loại câu do cụm C- V tạo thành , dùng để giới thiệu , tả goặc kể về 1 sự viềc , sự vật hay nêu 1 ý kiến d)Hà nội là thủ đô của nước việt nam e) đất là nơi chim về f) tự học là biện pháp tích cực nhất giúp ta tiến bộ g) Thạch Sanh là người có tình ,có nghĩa hết lòng vì mọi người
Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
- Vị ngữ câu ( a) và (b) đều do cụm động từ tạo thành.
Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
Các vị ngữ đều có từ là kết hợp với cụm danh từ
Vị ngữ ở các câu trên do cụm:
a, Từ là + cụm danh từ (người huyện Đông Triều)
b, Từ là + cụm danh từ (loại truyện dân gian)
c, Từ là + cụm danh từ (một ngày trong trẻo, sáng sủa)
d, Từ là + tính từ (dại)
Nhận định nào nói đúng nhất về cụm từ ?
A. Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, có danh từ làm thành phần chính.
B. Cụm từ là thành phần phụ có chức năng liên kết các câu trong một đoạn.
C. Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ đóng vai trò là thành phần trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm.
D. Cụm từ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, nguyên nhân cho các sự việc trong câu và liên kết các câu trong một đoạn văn làm cho đoạn văn liền mạch.
C. Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ đóng vai trò là thành phần trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm.
4. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?
a. Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.
b. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
c. Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài […]
a.Cụm CN1-VN1: Khí hậu nước ta/ ấm áp => làm chủ ngữ
Cụm CN2-VN2: (2) ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa => cụm C-V làm bổ ngữ trong cụm động từ với động từ trung tâm là “cho phép”
b. Cụm CN1-VN1: các thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, => làm định ngữ cho danh từ
Cụm CN2-VN2: người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh=> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ
c. Có hai cụm C-V
Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần
Những thức quý của đất mình thay dần…
=> Hai cụm C-V đều là bổ ngữ cho động từ “thấy”
tìm cụm c – v làm thành phần câu hoặc làm thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. cho biết trong mỗi câu, cụm c – v làm thành phần gì?
a) căn nhà bác ở rất đơn sơ.
b) tiếng việt rất giàu thanh điệu khiến cho lời nói của người việt nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
c. trung đội trưởng bính khuôn mặt rất đầy đặn.
Trong các câu sau, câu nào không dùng cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ?
A. Mẹ về là một tin vui.
B. Mẹ tôi luôn dậy sớm.
C. Chúng tôi đã làm xong bài tập thầy giáo ra.
D. Tôi luôn nghĩ rằng bạn ấy rất tốt.
Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành. Ghi dấu x vào ô trống thích hợp.
Do danh từ và các từ kèm theo nó(cụm danh từ) tạo thành
Do động từ và các từ kèm theo nó(cụm động từ) tạo thành
Do tính từ và các từ kèm theo nó(cụm tính từ) tạo thành
X. Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.