Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D
a, Tam giác ABE là tam giác gì?
b, Gọi K là giao điểm của EB với (O). Chứng minh OD ⊥ AK
Bài 5: Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A
qua D.
a) Tam giác ABE là tam giác gì?
b) Gọi K là giao điểm của EB với (O). Chứng minh OD 1 AK.
a: Xét ΔABE có
O là trung điểm của AB
D là trung điểm của AE
Do đó: OD là đường trung bình của ΔABE
Suy ra: OD//EB
=> AB=AE
hay ΔABE cân tại A
cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. gọi E là điểm đối xứng của A qua D.
a) tam giác ABE là tam giác gì ?
b) gọi K là giao điểm của EB với (O). C/M OD vuông góc AK
a: Xét (O) có
ΔBDA nội tiép
BA là đường kính
=>ΔBDA vuông tại D
Xét ΔBEA có
BD vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔBAE cân tại B
b: Xét (O) có
ΔAKB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAKB vuông tại K
Xét ΔAEBcó AO/AB=AD/AE
nên OD//EB
mà AK vuông góc với EB
nên AK vuông góc với OD
Cho (O) đường kính AB, D thuộc đường trón. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D.
a, Tam giác ABE là tam giác gì?
b, Gọi K là giao điểm của EB với (O). Chứng minh OD vuông góc AK
Cho đường tròn O, đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D
a) ABE là tam giác gì ?
b) Gọi K là giao điểm của EB với đường tròn. CMR OD vuông góc với AK
a, Có O là trung điểm của AB(1)
D là trung điểm của AE ( E đối xứng với A qua D)(2)
Từ (1) và (2)
=> OD là đường trung bình ( t/c đường trung bình )
=>\(\hept{\begin{cases}OD//BE\\OD=\frac{1}{2}BE\end{cases}}\)(t/c đường trung bình )
=>BE=2OD
=>BE=2R (OD=R)
Có AB=BE(=R)
=> \(\Delta ABE\)là \(\Delta\) cân ( đ/n \(\Delta\) cân)
b,Có \(\widehat{AKB}\)là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB
=> \(\widehat{AKB}\) =90o (hệ quả góc nội tiếp )
=>AK\(\perp\)KB ( t/c 2 đt vuông góc )
=> AK\(\perp\)BE (K \(\in\)BE)(3)
Mà OD//BE (cmt)(4)
Từ (3) và (4)
=> OD\(\perp\)AK(từ \(\perp\)=> //)
Bài 1: Cho (O) đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D.
a) Tam giác ABE là tam giác gì ?
b) Gọi K là giao điểm của EB với (O). CMR: OD vuông góc với AK.
Bài 2: Cho 2 đưởng tròn (O) và (O'). Dây AC của (O) cắt (O') ở D, dây OE của (O') cắt (O) ở F. CM
a) OD vuông góc với BC
b) Điểm F cách đều 3 cạnh tam giác ABE
Cảm ơn đã giúp đỡ !!!!
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R và C là điểm trên (O). Kẻ BI là phân giác góc ABC với I ∈ (O) và gọi E là giao điểm của AI và BC
a, Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao?
b, Gọi K là giao điểm của AC và BI. Chứng minh EK ⊥ AB
c, Gọi F là điểm đối xứng với K qua I. Chứng minh AF là tiếp tuyến của (O) và tứ giác AFEK là hình thoi
d, Khi điểm C di chuyển trên (O) thì E di chuyển trên đường nào?
a, ∆ABE cân vì BI vừa là đường cao vừa là đường phân giác
b, Chứng minh K là trực tâm ∆ABE => EK ⊥ AB
c, Chứng minh: A F B ^ + A B F ^ = K B C ^ + B K C ^ = 90 0
=> F A B ^ = 90 0
=> FA là tiếp tuyến (O)
d, C di chuyển trên (O) thì E di chuyển trên (B;BA)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC. Điểm A thuộc cung BC (AB<AC). Gọi E là điểm đối xứng với B qua A. a) Tam giác BCE là tam giác gì? b) Gọi D là giao điểm của CE với nửa đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn (Bx và A cùng phía với BC). Chứng minh BA là tia phân giác của góc DBx c) CA cắt BD, Bx theo thứ tự ở I, K. Tứ giác BKEI là hình gì?
tìm nghiệm tự nhiên của phương trình 2^x+1=y^2
Cho (O) đường kính AB, D là một diểm thuộc đường tròn. E là một điểm đồi xứng A qua D
a) Gọi K là giao điểm Eb với (O). CMR OD _|_ AK
b) Tìm vị trí điểm D trên đường tròn để diện tích ABE lớn nhất
LA 1111777779990000AAAAADDDBBNNIY
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Lấy điểm H nằm giữa O và A. Dây cung CD vuông góc AB tại H
a)Tính góc ACB
b) gọi E là điểm đối xứng với A qua H. chứng minh tứ giác ACDE là hình thoi
c) gọi F là giao điểm của DE với BC. chứng minh HF là tiếp tuyến của đường tròn (I) đường kính EB
d) Tìm vị trí của H trên đoạn OA sao cho tam giác BCD đều
Tính diện tích tam giác BCD theo R