Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2017 lúc 3:41

Chọn A

Công thức oxit ứng với hóa trị cao nhất của R là  R 2 O 5

Bình luận (1)
Phong Nguyễn
23 tháng 12 2022 lúc 11:10

Phosphorous(P)  mới đúng

Công thức RH3 =>R2O5

R×2/R×2+5×16 nhập vào máy tính casio thay R thành x rồi bấm CALC

Đáp án là: x=31( này là khối lượng) 

Nhìn vào bảng tuần hoàn là P

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2018 lúc 9:49

Bình luận (0)
Nguyễn Ly
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 12 2021 lúc 22:43

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 23:47

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2017 lúc 17:05

Đáp án : B

Qui tắc bát tử : Do số hóa trị trong hợp chất với H là 3

=> Số hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất là 8 – 3 = 5

=> R2O5 => %mO(oxit) = 5 . 16 2 R + 5 . 16 . 100 % = 74 , 07 %  

=> R = 14 (N)

=> B

Bình luận (0)
Linh Kiều
29 tháng 12 2020 lúc 17:00

N

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2017 lúc 15:06

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2019 lúc 4:19

Bình luận (0)
Nguyễn Hân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
31 tháng 1 2021 lúc 15:40

a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)

  Vậy R là Silic

b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)

 Vậy R là Silic

Bình luận (1)
ameo
31 tháng 1 2021 lúc 18:52

a) R+O2--->RO2

=>R hoá trị IV

có:%R=(MR.100)/(MR+MO2)=>46,67=MR.100/MR+MO2=>0,4667=MR/MR+32=>0,4667MR+14,9344=MR=> -0,5333MR=-14,9344=>MR=28,00375023=>R là Silic

câu b tương tựmình 2k7 

Bình luận (0)
Bùi Thị Tú Quyên
Xem chi tiết