Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 11 2018 lúc 6:33

Đọc kĩ văn bản và chú thích để hiểu câu tục ngữ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 4 2018 lúc 13:29

Đọc kĩ đoạn trích và xem chú thích.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Hà Trang
29 tháng 4 2017 lúc 20:10

- Văn bản trích "Quan âm thị kính" ở đoạn Thị Kính thương chồng, chỉ muốn giúp chàng xén chiếc râu dưới cằm mà bị hiểu lầm là sát hại chồng. Thị Kính bị mẹ chồng chỉ trích không nguôi, nói những lời cay độc, chửi rủa, bà luôn nhắc đến và hạ thấp thân phận của nàng, trong khi chồng nàng thì không lên tiếng nói giúp, nhu nhược. Còn nàng thì khiêm nhường, không dám nên lời, vẫn nhẹ nhàng, giữ phép với bề trên. Dẫn đến việc mẹ chồng chua ngoa đó gọi cha nàng đến để rước con gái về. Thị Kính dù cố gắng kêu oan nhưng vô ích, đành quyết trá hình nam tử bước đi tu hành.

=> Sự oan ức của người con gái trẻ với nỗi oan hại chồng, bị hạ thấp thân phận. Phần nào phản ánh sự phân biệt giai cấp thời xưa.

- Các từ ngữ khó:

+Soi kinh bóng quế: chăm học, đọc sách để thi đậu.

+Kỉ: ghế kiểu cổ, có chạm khắc trang trí.

+Công hầu: chỉ chung các chức tước trong triều đình phong kiến.

+Liu điu: ở đây chỉ dòng giống hèn mọn, thấp kém.

+Cao môn lệnh tộc: chỉ nơi giàu có, quyền thê.

+Nữ tắc nữ công: công việc và đạo đức, theo quan niệm xưa đối với người phụ nữ.

+Nghiêm từ: theo quan niệm xưa cha phải nghiêm khắc, mẹ phải hiền từ.

+Sắt cầm tịnh hảo: tình vợ chồng hòa hợp, sâu sắc.

+Trên dâu dưới Bộc: chỉ những cuộc tình bất chính.

+Tam tòng tứ đức: quan niệm về phụ nữ xưa phải tam tòng và có tứ đức.

+Gươm trời búa nguyệt: chỉ sự trừng trị của ông trời.

+Mèo mả gà đồng: chỉ những kẻ vô lại, thiếu giáo dục, ma mãnh, bịp bợp.

mạc jun
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 9 2018 lúc 4:39

Bố cục: gồm 4 đoạn

Đoạn 1 ( từ đầu... luống còn lưu): cảm xúc lịch sử của “khách” trước sông Bạch Đằng.

Đoạn 2 (tiếp... nghìn xưa ca ngợi): Lời của các bô lão kể với khách về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng

Đoạn 3 (tiếp... chừ lệ chan): suy ngẫm bình luận của các bộ lão về những chiến công xưa

Đoạn 4 (còn lại) Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
2 tháng 5 2017 lúc 17:42

- Đọc kĩ tiểu dẫn để hiểu về con sông Bạch Đằng và những chiến công của cha ông. Đó là một nhánh sông Kinh Thầy đổ ra biển nằm giữa Quảng Ninh và Hải Phòng. Nơi đây, Ngô Quyền đã đánh tan quân xâm lược Nam Hán, bắt sống Hoằng Thao; năm 1288, nhà Trần tiêu diệt giặc Mông- Nguyên, bắt sống Ô Mã Nhi. - Bạch Đằng giang là nguồn cảm hứng bất tận cho các tác giả viết nên những áng văn thơ tuyệt tác như Bạch Đằng giang của Trần Minh Tông; Bạch Đằng giang của Nguyễn Sưởng; Bạch Đằng hải khẩu của Nguyễn Trãi; Hậu Bạch Đằng giang phủ của Nguyễn Mộng Tuân... - Bố cục một bài phú thường có bốn đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết. Bố cục Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu cũng giống bố cục của một bài phú nói chung. - Đọc kĩ chú thích để hiểu nghĩa của những từ khó, các điển tích, điển cố

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 0:22

– Thần thoại: Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (thần thoại Hy Lạp)

– Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki)

– Đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc mỗi thể loại:

Không gian trong thần thoại là không gian vũ trụ nguyên sơ, có khi được chia thành ba cõi: cõi trời, cõi đất, cõi nước. Tuy nhiên ba cõi này không chia tách thành ba thế giới chuyên biệt mà luôn biến chuyển, liên thông với nhau.

Không gian trong sử thi là không gian cộng đồng, bao gồm: không gian thiên nhiên, không gian xã hội. Thời gian trong sử thi là thời gian quá khứ trải qua nhiều biến cố, thời gian gắn với lịch sử cộng đồng của một dân tộc, bộ lạc, chế độ.

Cốt truyện của thần thoại và sử thi là một chuỗi sự kiện được sắp xếp theo trình tự nhất định: cái này tiếp cái kia, xô đẩy nhau buộc phải giải quyết, giải quyết xong thì truyện dừng lại.

Nhân vật trong thần thoại có hình dạng và hành động phi thường, có khả năng biến hóa khôn lường. Nhân vật người anh hùng trong sử thi có sức mạnh, tài năng, phẩm chất và vẻ đẹp phi thường, dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong chiến đấu chống kẻ thù và chinh phục tự nhiên.

Trong thần thoại và sử thi lời người kể chuyện là lời của người thuật lại câu chuyện.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 4 2017 lúc 6:29

Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.

Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau

Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B

Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)

- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng