Một sóng ngang có phương trình sóng là mm, Trong đó d có đơn vị là cm. Bước sóng của sóng là
A. λ = 10 mm.
B. λ = 5 cm.
C. λ = 1 cm.
D. λ = 10 cm.
Hai sóng hình sin cùng bước sóng λ, cùng biên độ a truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra sóng dừng . Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị bước sóng λ là :
A.20 cm.
B.10 cm.
C.5 cm.
D.15,5 cm.
Hai thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là \(\frac{T}{2}=0,5s => T = 1s.\)
\(\lambda = v.T= 20.1=20cm.\)
Cho mình hỏi vậy câu nào đúng?
Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ λ thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng
A. 0,5 μm
B. 0,6 μm
C. 0,4 μm
D. 0,64 μm
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào hai khe. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm. Khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp trên màn đo được là 1,2 cm. Nếu dịch chuyển màn ra xa 2 khe thêm 30 cm thì đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 1,5 cm. Bước sóng λ bằng
A. 500 nm
B. 600 nm.
C. 450 nm.
D. 750 nm.
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào hai khe. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm. Khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp trên màn đo được là 1,2 cm. Nếu dịch chuyển màn ra xa 2 khe thêm 30 cm thì đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 1,5 cm. Bước sóng λ bằng
A. 500 nm
B. 600 nm
C. 450 nm
D. 750 nm
Trên một sợi dây căng ngang có ba điểm A, B, C sao cho AB = 1 cm, BC = 7 cm. Khi có sóng dừng trên sợi dây với bước sóng λ = 12 cm thì A là một nút sóng, B và C cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi điểm B ở phía trên vị trí cân bằng của nó một khoảng 1 cm thì điểm C ở
A. trên vị trí cân bằng 3 c m
B. dưới vị trí cân bằng 2 c m
C. dưới vị trí cân bằng 3 c m
D. trên vị trí cân bằng 2 c m
Trên một sợi dây căng ngang có ba điểm A, B, C sao cho AB = 1 cm, BC = 7 cm. Khi có sóng dừng trên sợi dây với bước sóng λ = 12 cm thì A là một nút sóng, B và C cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Khi điểm B ở phía trên vị trí cân bằng của nó một khoảng 1 cm thì điểm C ở
A. trên vị trí cân bằng 3 cm
B. dưới vị trí cân bằng 2 cm
C. dưới vị trí cân bằng 3 cm.
D. trên vị trí cân bằng 2 cm
Đáp án C
Chọn nút A làm gốc, B và C ở hai bó liền kề và cách nút A nên ta áp dụng công thức:
Chú ý: Để có được tỉ số li độ trên ta viết phương trình sóng dừng và lập tỉ của phương trình (27.1) sẽ ra được công thức.
Chọn gốc tọa độ tại O: Nếu sóng tới tại B:
Thì sóng tại M sẽ có dạng:
(d: là khoảng cách từ nút đến điểm đang xét).
*Do đó biên dộ dao động:
Nếu điểm M cách nút thì công thức tính biên độ:
Nếu điểm M cách bụng một khoảng x thì x bằng:
*Do đó công thức tính biên độ:
Sóng dừng trên dây hai đầu cố định có chiều dài l = 10 cm; bước sóng λ =2 cm số bụng sóng là
A. 5.
B. 11
C. 10
D. 6.
Sóng dừng trên dây hai đầu cố định có chiều dài ℓ = 10 cm; bước sóng λ =2 cm số bụng sóng là
A. 5.
B. 11.
C. 10
D. 6.
Đáp án C
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l = n λ 2 với n là số bó sóng hoặc số bụng sóng.
" n = 2 l λ = 2 . 10 2 = 10
" Trên dây có sóng dừng với 10 bụng sóng
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng vân trên màn là 1 mm. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chứa hai khe thêm 50 cm thì khoảng vân trên màn lúc này là 1,25 mm. Giá trị của λ
A. 0 , 50 μ m
B. 0 , 48 μ m
C. 0 , 60 μ m
D. 0 , 72 μ m
+ Sau khi tịnh tiến màn ra xa thêm 0,5 m thì
=> Chọn C.