Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2019 lúc 1:53

Đáp án A

1, đúng
2, đúng
3, đúng
4, sai, nồng độ các chất sẽ không thay đổi ở trạng thái cân bằng (ở đây giả thiết các điều kiện khác không đổi)
5, sai, ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch vẫn tiếp tục, nhưng nồng độ các chất đều không đổi.
=> Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2018 lúc 8:16

Đáp án B                     

Phản ứng thuận nghịch : Là phản ứng mà trong điều kiện xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau

Cân bằng hóa học : Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch , tại đó tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau .

Do đó, các phát biểu sai là: a,c,e

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 3 2017 lúc 16:02

Phản ứng thuận nghịch : Là phản ứng mà trong điều kiện xác định có thể đồng thời xảy ra theo hai chiều ngược nhau

Cần bằng hóa học : Là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch, tại đó tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau .

Do đó, các phát biểu sai là: a,c,e

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2017 lúc 11:31

Chọn C.

(3) Sai, vì cân bằng hóa học là trạng thái mà ở đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên luợng chất trước và sau phản ứng không thay đổi.

(5) Sai, vì khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng vẫn tiếp diễn nhưng với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 14:21

2. Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho khí Cl2 tác dụng với nước:

Cl2(aq) + H2O(l) ⇌ HCl(aq) + HClO(aq)

Phản ứng thuận: Cl2 + H2O → HCl + HClO

Phản ứng nghịch: HCl + HClO → Cl2 + H2O

3. Đáp án C. vì phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra một chiều, không có sự tạo lại chất ban đầu, nên phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Ví dụ như phản ứng cháy là một phản ứng một chiều, có thể xảy ra hoàn toàn hoặc không hoàn toàn, tùy thuộc vào điều kiện phản ứng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2019 lúc 12:43

1) đúng

2) đúng

3) đúng

4) sai, nồng độ các chất sẽ không thay đổi ở trạng thái cân bằng (ở đây giả thiết các điều kiện khác không đổi)

5) sai, ở trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và nghịch tiếp tục, nhưng nồng độ các chất đều không đổi

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2019 lúc 4:40

Đáp án B

(1) Đúng

(2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch

(3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra k hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất pu và chất sp

(4) Sai do nồng độ các chất k đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng

(5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuân và nghịch là bằng nhau

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2018 lúc 17:34

(1) Đúng

(2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch

(3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra không hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm

(4) Sai do nồng độ các chất không đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng

(5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuận và nghịch là bằng nhau

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2017 lúc 3:47

ta có bảng về mối quan hệ giữa một kim loại với một số dung dịch muối:

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra theo dấu x

Fe + CuSO 4  →  FeSO 4  + Cu

Zn +  CuSO 4 →  ZnSO 4  + Cu

Zn +  FeSO 4 →  ZnSO 4  + Fe

Fe + 2 AgNO 3  →  Fe NO 3 2  + 2Ag

Zn + 2 AgNO 3  →  Zn NO 3 2  + 2Ag

Cu + 2 AgNO 3  →  Cu NO 3 2  + 2Ag

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2019 lúc 17:37

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11