Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2018 lúc 3:39

Ta có: ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC và ∠B = ∠C1 (tính chất tam giác cân) (1)

Lại có: AD = AB ( do A là trung điểm BD).

Suy ra: AD = AC do đó ∆ACD cân tại A

Nên ∠D =∠C2(tính chất tam giác cân) (2)

Mà ∠BCD =∠C1+ ∠C2 (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠BCD =∠B +∠D (4)

Trong ∆BCD, ta có:

∠BCD +∠B +∠D =180o (tổng 3 góc trong tam giác) (5)

từ (4) và (5) suy ra : 2 ∠BCD =180° hay∠BCD =90°

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phương Trâm
31 tháng 5 2017 lúc 20:43

Hình vẽ:

A B C D

Giải:

Ta có: \(AB=\dfrac{BD}{2}\) ( \(A\) là trung điểm của \(BD\) )

\(AB=AC\) ( Vì tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) )

\(\Rightarrow AC=\dfrac{BD}{2}\)

\(AC\) là đường trung tuyến của tam giác \(CBD\) ( \(A\) là trung điểm của\(BD \) ).

\(\Rightarrow\Delta CBD\) vuông tại \(C.\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=90^o\)

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Tuấn
5 tháng 2 2018 lúc 19:56

Vì AC = AD

\(\Rightarrow\Delta ACD\) cân ại A

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ADC}\) (1)

\(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (2)

\(\Delta BDC\) có :

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{DCA}+\widehat{CDA}=180^0\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=\widehat{ACB}+\widehat{DCA}\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{ACB}+\widehat{DCA}\right)\times2=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}+\widehat{DCA}=180^0\times\dfrac{1}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=90^0\)

ngoamngoamngoam

Bình luận (0)
Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Thành Võ Tú
14 tháng 1 2016 lúc 0:50

Ta có AB=AD nên CA là đường trung tuyến:
Suy ra tam giác BCD vuông tại C Suy ra góc BCD=90 độ

 

Bình luận (0)
palace darkness
14 tháng 1 2016 lúc 4:33

A B C D Ta có AB=AD nên CA là đường trung tuyến =>tam giác BCD vuông tại C => góc BCD =90 độ

Bình luận (0)
Đàm Hương Giang
Xem chi tiết
Đàm Hương Giang
18 tháng 1 2016 lúc 15:50

GIẢI HỘ MÌNH VỚI NHÉ

 

Bình luận (0)
Vũ Quý Đạt
18 tháng 1 2016 lúc 15:56

góc đó =180 độ trừ đi BAC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Chinh
Xem chi tiết
Phan Minh Sang
Xem chi tiết
Đoàn Quỳnh Hương
Xem chi tiết
dang thi anh thu
10 tháng 1 2015 lúc 15:23

bai nay bang 90 do

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Trang
19 tháng 1 2017 lúc 20:12

góc ABC bằng 90 độ

Bình luận (0)
Tran thi thu
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
26 tháng 12 2016 lúc 23:02

A B C D

Có tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC

Có A là trung điểm BD (gt)

=> AB = AD

=> AC = AD (= AB)

=> AC = \(\frac{1}{2}\)BD (= AB = AD)

Có A là trung điểm BD (gt)

=> CA là trung tuyến tam giác BDC

Mà  CA = \(\frac{1}{2}\)BD (cmt)

=> tam giác BDC vuông tại C (đảo định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

=> góc BCD = 90o

Bình luận (0)
Trà My
27 tháng 12 2016 lúc 11:45

Hình Giang vẽ rồi, tớ làm cách khác =)))

Tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(1\right)\end{cases}}\)

A là trung điểm của BD => AB=AD mà AB=AC => AD=AC

=> Tam giác CAD cân tại A => \(\widehat{ADC}=\widehat{ACD}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=\widehat{ACB}+\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

Tam giác BDC có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=180^o\)(tổng 3 góc trong tam giác) =>\(\widehat{BCD}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Bình luận (0)
what là cái gì
12 tháng 1 2017 lúc 19:48
 Hồ Thu Giang ơi bn bị ngáo à tam giác cân cơ mà
Bình luận (0)
Jiyoen Phạm
Xem chi tiết
Phương An
23 tháng 12 2016 lúc 9:20

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

mà AB = \(\frac{1}{2}\) BD (A là trung điểm của BD)

=> AC = \(\frac{1}{2}\) BD

mà AC là đường trung tuyến của tam giác CDB (A là trung điểm của BD)

=> Tam giác CDB vuông tại C

=> BCD = 900

Bình luận (0)