Đổi 915’ ra độ ta được:
A. 15 °
B. 15 , 15 0
C. 15 , 25 0
D. 15 0 25 '
đổi thành độ, phút :
15, 25 độ = \(15\frac{1}{4}\)độ = 15 độ 15 phút = 915 phút
30, 5 độ = ..........= ............=
60, 75 độ = .............= ...............=
90, 2 độ = ................=...................=
45, 15 độ = ...............=.....................=
30,50 = \(30\frac{1}{2}\)độ = 30 độ 30 phút = 1830 phút
60,750 = \(60\frac{3}{4}\)độ = 60 độ 45 phút = 3645 phút
90,20 = \(90\frac{1}{5}\)độ = 90 độ 12 phút = 5412 phút
45,150 = \(45\frac{3}{20}\)độ = 45 độ 9 phút = 2709 phút.
30,5o = 30\(\frac{1}{2}\) độ = 30o 30' =1830'
60,750 = 60\(\frac{3}{4}\)độ = 60o 45' = 3645'
90,2o = 90 \(\frac{1}{5}\)độ = 900 12' = 5412'
45,15o = 45\(\frac{3}{20}\)độ = 45o 9' = 2709'
k cho mk nha
Đổi thành độ, phút :
\(15,25^0=15\dfrac{1}{4}^0=15^015'=915'\)
\(30,5^0=......=......=......\)
\(60,75^0=......=......=......\)
\(90,2^0=......=......=......\)
\(45,15^0=......=......=......\)
\(30,5^o=30\dfrac{1}{2}^o=30^o30^'=1830^'\)
\(60,75^o=60\dfrac{3}{4}^o=60^o45^'=3645^'\)
\(90,2^o=90\dfrac{1}{5}^o=90^o12^'=5412^'\)
\(45,15^o=45\dfrac{3}{20}^o=45^o9^'=2709^'\)
\(30,5^o=30\dfrac{1}{2}^o=30^o30'=1830'\)
\(60,75^o=60\dfrac{3}{4}^o=60^o45'=3645'\)
\(90,2^o=90\dfrac{1}{5}^o=90^o12'=5412'\)
\(45,15^o=45\dfrac{3}{20}^o=45^o9'=2709'\)
Sắp xếp các số –15; 0; – (–12); 7 theo thứ tự tăng dần ta được: |
| A. – (–12); – 15; 0; 7 | B. – 15; 0; 7; – (–12) |
| C. –15; – (–12); 0; 7 | D. – (–12); 7; 0; –15 |
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Một cửa hàng đã bán 15% số hàng hiện có và thu được 25 000 000 đồng. Để tính số tiền thu được khi bán hết tất cả số hàng hiện có, người ta làm như sau :
A. 25 000 000 : 15
B. 25 000 000 : 15 : 100
C. 25 000 000 x 15 : 100
D. 25 000 000 : 15 x 100
D nha bn
Đáp án D
Chúc bn học tốt
Ví dụ 5: Một dãy phố có 15 nhà. Số nhà của 15 nhà đó được đánh là các số lẻ liên tiếp, biết tổng của 15 số nhà của dãy phố đó bằng 915. Hãy cho biết số nhà đầu tiên của dãy phố đó là số nào?
Phân tích: Bài toán cho chúng ta biết số số hạng là 15, khoảng cách của 2 số hạng liên tiếp trong dãy là 2 và tổng của dãy số trên là 915. Từ bước 1 và 2 học sinh sẽ tính được hiệu và tổng của số nhà đầu và số nhà cuối. Từ đó ta hướng dẫn học sinh chuyển bài toán về dạng tìm số bé biết tổng và hiệu của hai số đó.
Tại sao ở phần phân tích người ta biết là KHOẢNG CÁCH CỦA 2 SỐ HẠNG LIÊN TIẾP LÀ 2, trong trường hợp này có thể 1, 5 ,9... cũng được chứ nhỉ
Xin cảm ơn ạ.
- Vì đề yêu cầu là các số lẻ liên tiếp nên phải là 1, 3, 5, .... nên khoảng cách giữa chúng sẽ là 2 .
2.tìm x
A) x-140:35=270 B)(x-140):35=270
C) x-6:2-(48-24.2:6-3)=0 D)x:15+42=15+25.8
E) x5.2-(32+16.3:6-15)=0 F)460+85.4=(x+200):4
3.a)chia 80 cho một số ta được số dư là 33.tìm
số chia?
b)chia 126 cho một số ta được số dư 25.tìm số dư
Một dãy phố có 15 nhà.Số nhà của 15 nhà đó được đánh là số lẻ liên tiếp,biết tổng của 15 số nhà là 915.Tìm số nhà đầu tiên?
Tổng của số nhà đầu tiên và số nhà cuối cùng là:
915 x 2 : 15 = 122
Hiệu của số nhà cuối cùng và số nhà đầu tiên là:
(15 - 1) x 2 = 28
Số nhà đầu tiên là:
(122 - 28) : 2 = 28
Đáp số: 28
Chúc bạn học tốt!
kết quả là 47, thầy giáo lớp tôi dậy rồi
Tôi là giáo viên gia sư Toán cấp 1-2-3. Tôi có học trò lớp 6 hỏi bài toán như sau: Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, biết rằng khi chia 8, 10, 15, 20 có số dư theo thứ tự là 5, 7, 12, 17 và chia hết cho 51.
Tôi đã giải như sau:
Gọi a là số tự nhiên cần tìm, thương a chia cho 8, 10, 15, 20 lần lượt là b, c, d, e.
Ta có đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17
Suy ra B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17
Suy ra B(10) – B(8) = 2; B(15) – B(10) = 5; B(20) – B(15) = 5.
B(8) = {0; 8; 16; 30; 40;48; 56; 64; 72; 80; 88; 96; 104; 112; 120…}
B(10) = {0; 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100; 110; 120; 130; 140; 150; 160;…}
B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; 105; 120; 135; 150; 165; …}
B(20) = {0; 20; 40; 60; 80; 100; 120; 140; 160; 180; 200; 220; 240; 260;…}
Để có B(10) – B(8) = 2 ta tìm được cặp 10 – 8; 90 – 88, …
Để có B(15) – B(10) = 5 ta tìm được cặp 15 – 10; 105 – 100, …
Để có B(20) – B(15) = 5 ta tìm được cặp 20 – 15; 80 – 75; 140-135, …
Tuy nhiên để cùng thỏa mãn B(8) – 5 = B(10) – 7 = B(15) – 12 = B(20) – 17 thì ta chọn ở B(8) số 8, ở B(10) số 10, ở B(15) số 15, ở B(20) số 20. Điều này có nghĩa là
8 – 5 = 10 – 7 = 15 – 12 = 20 – 17 = 3.
Con số 3 này gợi ý cho ta cộng thêm vào đẳng thức: a = 8b + 5 = 10c + 7 = 15d + 12 = 20e + 17 hai vế với 3 ta có: a + 3 = 8b + 5 + 3 = 10c + 7 + 3 = 15d + 12 + 3 = 20e + 17 + 3
Suy ra: a + 3 = 8(b + 1) = 10(c + 1) = 15(d + 1) = 20(e + 1)
Suy ra a + 3 chia hết cho 8, 10, 15, 20.
BCNN(8, 10, 15, 20) = 23.3.5 = 120
Suy ra a + 3 thuộc BC(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720;… }
Suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477; 597; 717;…}
Để a nhỏ hơn 500 suy ra a thuộc {-3; 117; 237; 357; 477}
Để a chia hết cho 51 thì chỉ có a = 357 là thỏa mãn.
Vậy số tự nhiên a nhỏ hơn 500 thỏa mãn điều kiện của bài toán là 357.
Ui thầy giỏi ghê ha! Thán phục! Thán phục????????
73 +35 +968+915+2032 11/15 + (8/9+19/15)
Cái chỗ mà 2032 là dấu cách nhé cá bạn
có nghĩa là 11/15 +(8/9+19/15)