Những câu hỏi liên quan
Hữu Khang Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
30 tháng 4 2023 lúc 11:26

Câu 1. Đáp án C. Hình luật.
Câu 2. Đáp án B. Trần Tự Khánh.
Câu 3. Đáp án C. Quyết tâm chiến đấu để bảo vệ kinh thành.
Câu 4. Đáp án A. Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần.
Câu 5. Đáp án C. Luật Hồng Đức.
Câu 6. Đáp án B. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.
Câu 7. Đáp án A. Lang Chánh (Thanh Hóa).
Câu 8. Đáp án D. Trương Hán Siêu.
Câu 9. Đáp án B. từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Nam.
Câu 10. Đáp án C. người lai.
Câu 11. Đáp án B. Bán cầu Nam.
Câu 12. Đáp án C. Căng-gu-ru.
Câu 13. Đáp án A. Cao nguyên băng.
Câu 14. Đáp án A. Thứ nhất.
Câu 15. Đáp án C. Ma-gen-lăng.
Câu 16. Đáp án A. nóng ẩm và điều hòa.
Câu 17. Đáp án B. Ấn Độ Dương.
Câu 18. Đáp án A. Bắc Mỹ.
Câu 19. Đáp án D. người gốc Âu.
Câu 20. Đáp án D. Các đô thị lớn tập trung ở ven biển.
Câu 21. Đáp án B. Pa-na-ma.
Câu 22. Đáp án D. Nhanh nhất thế giới.
Câu 23. Đáp án C. Bra-xin và Bolivia.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
HarryVN
31 tháng 10 2021 lúc 20:52

1, Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: LỘ - PHỦ - CHÂU

2, Nhà Lý được thành lập vào CUỐI NĂM 1009 ( Do Lý Thái Tổ lên ngôi và thành lập)

3, Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. 

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)

4, Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm 1054

5, Bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta xuất hiện ở triều đại NHÀ LÝ (Do Lý Thái Tông cho soạn vào năm 1042)

6, Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành THĂNG LONG

7,  Pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò vì để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, phát triển sản xuất.

8, Cấm quân  có nhiệm vụ canh gác ở:   

+ Quân Tùy Long làm nhiệm vụ canh gác, bảo vệ nơi vua ở và làm việc 

+ Quân Tứ sương làm nhiệm vụ canh gác bên ngoài các vòng thành ở kinh đô Hoa Lư.

9, Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng là: VỪA ĐẢM BẢO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, VỪA BẢO VỆ ĐƯỢC AN NINH QUỐC PHÒNG.

10, Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế trong thành thị trung đại với lãnh địa phong kiến là: ĐÓNG KÍN NỀN KINH TẾ TRONG CÁC LÃNH ĐỊACÒN THÀNH THỊ TỰ DO TRAO ĐỔI HÀNG HÓA.

11, Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

12, Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển vì:

+ Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng, xã. Nhân dân trong làng, xã chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.

+ Tổ chức lễ cày TỊCH ĐIỀN hằng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất

+ Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng

+ Nhà nước chú ý đến vẫn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

                                  CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 8 2019 lúc 17:02

Đáp án A

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
11 tháng 3 2022 lúc 16:23

C Nhà Trần

Bình luận (1)
Linh Nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 16:24

C

Bình luận (2)
NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 16:24

C

Bình luận (0)
Thao Bui
Xem chi tiết
Gleeson Hedge
11 tháng 3 2022 lúc 17:24

A

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 17:25

a

Bình luận (0)
Ng Ngọc
11 tháng 3 2022 lúc 17:25

A

Bình luận (0)
Mot So
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 16:51

C

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 16:51

C

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp
11 tháng 3 2022 lúc 16:51

C

Bình luận (0)
An in
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 3 2022 lúc 21:49

C

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
11 tháng 3 2022 lúc 21:50

C. Nhà Trần

Bình luận (0)
Phạm Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 21:52

C

Bình luận (0)
Ngoo Thii Thuu Hienn
Xem chi tiết
sky12
2 tháng 3 2022 lúc 13:17

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

• A. Đại Việt

• B. Đại Cổ Việt

• C. Đại Nam

• D. Việt Nam

Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:

• A. Hoàng Việt luật lệ

• B. Luật Hồng Đức

• C. Hình luật

• D. Hình thư

Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?

• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa

• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt

• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa

• D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

• A. dân binh, công binh

• B. cấm quân, quân địa phương

• C. cấm quân, công binh

• D. dân binh, ngoại binh

Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?

• A. 9 đời, 215 năm

• B. 10 đời, 200 năm

• C. 8 đời, 165 năm

• D. 7 đời, 200 năm

Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

• C. Trâu bò là động vật quý hiếm

• D. Trâu bò là động vật linh thiêng

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?

• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ

• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành

• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển

• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm

Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?

• A. Lộ-Huyện-Hương, xã

• B. Lộ-Phủ-Châu, xã

• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã

• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã

Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?

• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.

B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.

• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.

• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.

Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?

• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động

• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Câu 11:  Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?

• A. Chánh, phó an phu Sứ

• B. Hào Trương, Trấn Phủ

• C. Tri Phủ, Tri Châu

• D. Tổng Đốc, Tri Phủ

Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

• A. Hòa hảo thân thiện.

• B. Đoàn kết tránh xung đột

• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Câu 13: Cấm quân là:

• A. quân phòng vệ biên giới.

• B. quân phòng vệ các lộ.

• C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển

B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê

• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước

• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài

Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:

• A. nhu viễn

• B. tự trị

• C. xây dựng vùng ảnh hưởng

• D. sắc phong triều cống

Câu 17:  Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

• A. Cuối năm 1009

• B. Đầu năm 1009

• C. Cuối năm 1010

• D. Đầu năm 1010

Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

• A. Năm 1010.

• B. Năm 1045.

• C. Năm 1054.

• D. Năm 1075.

Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:

• A. Cấm thành

• B. La thành

• C. Hoàng thành

• D. Vi thành

Bình luận (2)
ph@m tLJấn tLJ
2 tháng 3 2022 lúc 9:43

tách :<

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
4 tháng 11 2021 lúc 10:15

Tham khảo!

-Năm 1042, nhà Lý biên soạn và cho ban hành bộ luật Hình thư, đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nhà nước quân chủ Việt Nam. Bộ Hình thư ra đời thay thế cho các quy chế, luật lệ, chiếu chỉ trước đó.

-

* Tổ chức:

- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:

Nội dung

Cấm quân

Quân địa phương

 

Tuyển chọn

Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước.

Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi).

 

 

Hoạt động

Bảo vệ vua và kinh thành.

- Canh phòng ở các lộ, phủ.

- Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.

- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.

- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...

 

 

Bình luận (0)