Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 7 2019 lúc 4:01

Đáp án B

Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc vừa mới xuất hiện đã chấm dứt cùng với sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 4 2018 lúc 6:29

Đáp án B

Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc vừa mới xuất hiện đã chấm dứt cùng với sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 11 2017 lúc 9:05

Đáp án A

Sau khi Pháp thực hiện cuộc khủng bố trắng, những người lãnh đạo đảng đã quyết định dồn hết lực lượng để thực hiện một cuộc bạo động cuối cùng, với tinh thần “không thành công cũng thành nhân” đó chính là khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930). Cuộc khởi nghĩa này là hoạt động cuối cùng của Việt Nam Quốc dân đảng và thất bại của nó cũng đánh dấu sự chấm dứt của đảng này với tư cách là một chỉnh đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2018 lúc 4:22

Đáp án B

Đêm 9 – 2 – 1930, cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân Đảng nổ ra tại Yên Bái. Cuộc khởi nghĩa nhận được sự phối hợp ở các địa phương như Phú Thọ, Sơn Tây, Hải Dương, Thái Bình. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại, tuy nhiên đây là hoạt động vũ trang nổi bật nhất từ khi thành lập năm 1927 đến năm 1930 khi nó chấm dứt thời kì hoạt động với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc. Cuộc bãi công của công nhân Ba Sơn không phải do Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo. Hoạt động tuyên truyền và chuẩn bị điều kiện cần thiết tiến tới thành lập nhà nước tư sản không phải hoạt động vũ trang

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 5 2017 lúc 13:22

Đáp án B

Đêm 9 – 2 – 1930, cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân Đảng nổ ra tại Yên Bái. Cuộc khởi nghĩa nhận được sự phối hợp ở các địa phương như Phú Thọ, Sơn Tây, Hải Dương, Thái Bình. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại, tuy nhiên đây là hoạt động vũ trang nổi bật nhất từ khi thành lập năm 1927 đến năm 1930 khi nó chấm dứt thời kì hoạt động với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc. Cuộc bãi công của công nhân Ba Sơn không phải do Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo. Hoạt động tuyên truyền và chuẩn bị điều kiện cần thiết tiến tới thành lập nhà nước tư sản không phải hoạt động vũ trang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 5 2018 lúc 11:58

Chọn đáp án B

Đêm 9 – 2 – 1930, cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân Đảng nổ ra tại Yên Bái. Cuộc khởi nghĩa nhận được sự phối hợp ở các địa phương như Phú Thọ, Sơn Tây, Hải Dương, Thái Bình. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại, tuy nhiên đây là hoạt động vũ trang nổi bật nhất từ khi thành lập năm 1927 đến năm 1930 khi nó chấm dứt thời kì hoạt động với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc. Cuộc bãi công của công nhân Ba Sơn không phải do Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo. Hoạt động tuyên truyền và chuẩn bị điều kiện cần thiết tiến tới thành lập nhà nước tư sản không phải hoạt động vũ trang.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2019 lúc 14:06

Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Rin Diễm
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 4 2022 lúc 12:02

THAM KHẢO

1) Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống Pháp.

2) Khởi nghĩa Hương Khê 

3) Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

4) tháng 4 - 1892

5) 5-6-1911

6) Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của những nhà cách mạng đi trước nhưng Nguyễn Ái Quốc nhận thấy con đường cứu nước đó không đúng đắn, người ví con đường đó là Đuổi hổ cửa trước, rước Beo cửa sau

7) Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.

8) 

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

 

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Trịnh Long
30 tháng 1 2021 lúc 6:33

Đáp án : C

Bình luận (0)