Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 8 2017 lúc 9:46

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 2 2018 lúc 1:52

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 11 2018 lúc 4:37

Đáp án là A.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 3 2018 lúc 18:20

Đáp án C

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường hướng và vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn phát triển mới

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2020 lúc 14:58

- Các phong trào đều mang tính tự phát, chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế.

- Chưa đề ra được đường lối đấu tranh lâu dài, cụ thể.

- Có nhiều thành phần giai cấp lãnh đạo

- Nguyên nhân chính là do chưa có đường lối cách mạng đúng đắn, thiếu sự lãnh đạo thống nhất của một giai cấp tiên phong, đủ sức tập hợp sức mạnh toàn dân tộc để đưa cách mạng đến thành công. Biểu hiện của nó là phong trào diễn ra lẻ tẻ, không thống nhất và cuối cùng đều thất bại.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
11 tháng 4 2017 lúc 11:34

- Phong trào cách mạng Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra rất sôi nổi, dưới nhiều hình thức, theo các khuynh hướng : phong kiến và dân chủ tư sản tuy nhiên các phong trào đều diễn ra lẻ tẻ, không thống nhất và không giành được thắng lợi. Điều đó chứng tỏ cách mạng Việt Nam đang ở giai đoạn bế tắc về đường lối.

- Phong trào cách mạng Việt Nam chưa tìm ra được một giai cấp có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng, tập hợp mọi tầng lớp, giai cấp đưa cách mạng đến thành công. Điều đó phản ánh cách mạng Việt Nam đang bế tắc về giai cấp lãnh đạo.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2019 lúc 14:06

Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 2 2019 lúc 8:51

Đáp án B

Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 chủ yếu xuất phát từ động cơ kinh tế, nhằm chống lại sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản nước ngoài. Do đó, khi phong trào đấu tranh lên cao, thực dân Pháp nhượng bộ một số quyền lợi như mong muốn thì họ lại đi vào con đường cải lương, thỏa hiệp. Ví dụ như khi Pháp cho tham gia Hội đồng quản hạt ở Nam Kì, tư sản đã thỏa hiệp với Pháp

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 8 2018 lúc 14:03

Đáp án C

- Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc sau khi đọc “Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc, thuộc địa” - con đường cách mạng vô sản. Sự kiện này đã đánh dấu bước mở đường cho việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

- Sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo hoàn toàn chấm dứt khi Đảng Cộng sản Viêt Nam ra đời (1930) xác định tổ chức lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 5 2017 lúc 9:52

Đáp án C

- Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc sau khi đọc “Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc, thuộc địa” - con đường cách mạng vô sản. Sự kiện này đã đánh dấu bước mở đường cho việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

- Sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo hoàn toàn chấm dứt khi Đảng Cộng sản Viêt Nam ra đời (1930) xác định tổ chức lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân