Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chu Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 12:15

B

Minh Hồng
15 tháng 12 2021 lúc 12:16

B

Nguyễn Văn Phúc
15 tháng 12 2021 lúc 12:26

B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2017 lúc 15:17

Đáp án là D

Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2019 lúc 4:18

Đáp án: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 3 2019 lúc 2:44

Đáp án D

SVXS

 

E = 2 , 1 . 10 6

SVTT 1

0,57%

E 1 :   2 , 1 . 10 6 x 0 , 57 % = 11970

SVTT 2

0,9%

E 2 : E 1 x 0 , 9 % = 107 , 73

SVTT 3

45%

E 3 : E 2 x 45 % = 48 , 4785

I đúng, SVSX; SVTT 1; SVTT2; SVTT3

II đúng. Năng lượng sinh vật tiêu thụ bậc 1 tích lũy được là: 0,57% ×2,1.106 =11970 calo

III sai. Năng lượng sinh vật tiêu thụ bậc 3 tích lũy được là E2: E3: E2 ×45%= 48,4785

IV sai. Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là  48 , 4785 2 , 1 . 10 6 x 100 = 2 , 3 . 10 - 3 %

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2018 lúc 13:06

Đáp án D

Năng suất cây trồng phụ thuộc vào những nhân tố như : khả năng quang hợp của cây trồng, nhịp điệu sinh trưởng, thời gian hoạt động của bộ máy quang hợp, khả năng tích lũy chất thô vào cơ quan kinh tế. Vậy cả 4 ý trên đều đúng

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đăng Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
17 tháng 6 2019 lúc 14:24

Gọi số học sinh trong nhóm tham gia trồng cây theo dự kiến là x (học sinh), \(x\inℕ^∗\).

Do đó theo dự kiến mỗi học sinh phải trồng \(\frac{120}{x}\)(cây).

Trong khi thực hiện, được tăng 3 học sinh nên số học sinh tham gia nhóm trồng cây trên thực tế là \(x+3\)(học sinh).

Khi đó mỗi học sinh phải trồng \(\frac{120}{x+3}\)(cây).

Vì khi thực hiện thì mỗi học sinh trồng ít hơn 2 cây so với dự kiến nên ta có phương trình:

\(\frac{120}{x}-2=\frac{120}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{60-x}{x}=\frac{60}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(60-x\right)\left(x+3\right)=60x\)

\(\Leftrightarrow180+57x-x^2=60x\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-180=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-12=0\\x+15=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-15\end{cases}}\)

\(x=-15\)loại vì mâu thuẫn với điều kiện, còn \(x=12\)thỏa mãn.

Vậy nhóm học sinh đã tham gia trồng cây có: 12 + 3 = 15 (học sinh).

Đáp số: 15 học sinh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 5 2018 lúc 9:37

Đáp án C

Cả 4 ý trên đều nói về ý nghĩa của quang hợp với đời sống của các sinh vật trên Trái Đất.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2018 lúc 14:46

Đáp án C

Các kết luận đúng: (1), (3), (4).

 

Trong quá trình chuyển hóa: vật chất được  tái sử dụng còn năng lượng được truyền 1 chiều. 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2019 lúc 17:28

Đáp án A.

- Trong 4 phát biểu trên thì chỉ có phát biểu (4) là đúng.

Tháp sinh khối được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích của mỗi bậc dinh dưỡng.

- Phát biểu (1) sai. Tháp số lượng không phải luôn luôn ở dạng chuẩn.

- Phát biểu (2) sai. Tháp năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Phát biểu (3) sai. Tháp năng lượng luôn có đáy rộng và đỉnh hẹp.