Điền vào chỗ trống
Điền vào chỗ trống: What an ........ day!
Chỗ trống điền vào có 5 chữ nha
Đáp án : awful
Cấu trúc câu cảm thán What
What + ( a / an ) + adj + N !
a) Điền vào chỗ trống s hay x ?
b) Điền vào chỗ trống in hay inh ?
a) Điền vào chỗ trống s hay x ?
Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa sổ, em thấy lồng trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã xổ lồng. Chú đang nhảy nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao.
b) Điền vào chỗ trống in hay inh ?
- To như cột đình.
- Kín như bưng.
- Tình làng nghĩa xóm.
- Kính trên nhường dưới.
- Chín bỏ làm mười.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Số thích hợp điền vào ô trống là
100 – 26 = 74
Số cần điền vào ô trống là 74
Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
Em hãy đọc kĩ đoạn văn và tìm tự thích hợp điền vào chỗ trống.
Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết . Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
(nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh khiết, tự tay)
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ...... còn hơn sống nhục
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ......
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là .......
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là .......
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là .....
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là .......
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là .......
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ......
quỳ
Câu hỏi 10:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ...... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
NHANH NHA MÌNH ĐANG THI !
Câu 1 :vinh
Câu 2 : Năng nổ
Câu 3 :Bao dung
Câu 4 :Hạnh phúc
Câu 5 :Truyền thông
Câu 6 :Công khai
Câu 7 : Can đảm
Câu 8 :Cao thượng
Câu 9 :quỳ
Câu 10: to
1.vinh 2.năng nổ 3.khoan dung 4. nhàn nhã 5.truyền thống 6.công khai 7.dũng cảm 8.cao thượng 9.quỳ 10. càng
a) Điền vào chỗ trống l hay n ?
b) Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào ô trống :
a) Điền vào chỗ trống l hay n ?
Trả lời:
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
NGUYỄN KHUYẾN
b) Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào ô trống :
Trả lời:
Câu hỏi 1:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết còn hơn sống nhục
Câu hỏi 10:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là
1. gió càng to ...................................
2. dũng cảm
3. truyền thống
4.quỳ
6. khoan dung
7. hạnh phúc
8 .năng động
9 .vinh
10 . cao thượng
Điền vào chỗ trống ng hay ngh ?
2. Em hãy phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã khi viết>
3. Điền vào chỗ trống:
a) tr hay ch?
b) đổ hay đỗ?
2. Em hãy phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã khi viết>
Trả lời :
ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp.
3. Điền vào chỗ trống:
a) tr hay ch?
Trả lời :
cây tre, mái che, trung thành, chung sức.
b) đổ hay đỗ?
Trả lời :
đổ rác, trời đổ mưa, xe đỗ lại.
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống
8 + ... = 10
Ta có 8 + 2 = 10
Số cần điền vào ô trống là 2
1.Điền vào chỗ trống cặp từ trái nghĩa có trong mỗi thành ngữ,tục ngữ sau:
Lên thác xuống ghềnh:....................
Một mất một còn:.........................
Vào sinh ra tử:........................
2.Điền vào chỗ trống các tiếng có âm chính được viết bằng hai chữ cái trong những câu thơ sau:
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước,con chim ca yêu trời
....................................................................................
3.Viết vào chỗ trống một chi tiết trong bài mà em thích nhất.
Trả lời nhanh nha hạn nộp của tui đến tối đó.
1.
-lên><xuống
-mất><còn
-sinh><tử
2.Con, làm, mật, hoa, bơi, chim, trời
3.chi tiết trong bài nào cơ? Mà bn thích nhất chi tiết nào thì bn viết vào thôi
Lên thác xuống ghềnh:mấy nay
Một mất một còn:.........................
Vào sinh ra tử: cùng nhau
doán đại đó
1. Lên thác xuống gềnh: Lên thác, xuống gềnh
Một mất một còn: Một mất, một còn
Vào sinh ra tử: Vào sinh, ra tử