Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng An Nhiên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2019 lúc 12:42

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2019 lúc 8:23

Tương tự 7. Tính được:

a) a O m ^ = b O n ^ = 40°. b) m ' O n ^ = 50°

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 6:23

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Huyền
Xem chi tiết
Kuran Kanade
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Bình luận (0)
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

Bình luận (0)
lê thị khánh huyen
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
17 tháng 4 2019 lúc 20:16

- Bạn tự vẽ hình =)

a, Vì tia Oc nằm giữa hai tia Ob và Oa \(\Rightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{bOc}=120^o\Rightarrow\widehat{bOc}=120^o-100^o=20^o\)

b, Vì tia Oc nằm giữa hai tia Om và Oa \(\Rightarrow\widehat{aOc}+\widehat{mOc}=\widehat{aOm}\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{mOc}=110^o\Rightarrow\widehat{mOc}=110^o-100^o=10^o\)

Vì tia Om nằm giữa hai tia Ob và Oc \(\Rightarrow\widehat{mOc}+\widehat{mOb}=\widehat{bOc}\)

\(\Rightarrow10^o+\widehat{mOb}=20^o\Rightarrow\widehat{mOb}=20^o-10^o=10^o\)

=> Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\) vì Om nằm giữa hai tia Ob; Oc và \(\widehat{bOm}=\widehat{mOc}\)

Bình luận (0)
nhi11092009
Xem chi tiết