Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít C O 2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K 2 C O 3 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Giá trị của V là
A. 150
B. 180
C. 140
D. 200
Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M, thu được dung dịch X chứa 64,5 gam chất tan gồm 4 muối. giá trị của V là
A. 150.
B. 180.
C. 140.
D. 200.
Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M, thu được dung dịch X chứa 64,5 gam chất tan gồm 4 muối. giá trị của V là
A. 150.
B. 180.
C. 140.
D. 200.
Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5g chất rắn khan gồm 4 muối. giá trị của V là
A. 150
B. 180
C. 140
D. 200
Đáp án : D
Vì phản ứng tạo 4 muối => có tạo x mol CO32- và y mol HCO3-
=> mrắn = mNa + mK + mCO3 + mHCO3 => 64,5 = 23.2,75v + 2.39v + 60x + 61y
Bảo toàn điện tích : nNa+ + nK+ = nHCO3- + nCO3(2-).2 => 2,75v + 2v = 2x + y
Bảo toàn C : nCO2 + nK2CO3 = x + y = 0,4 + v
Giải hệ phương trình 3 ẩn ta có : v = 0,2 lit = 200 ml
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) bằng 100 ml dung dịch NaOH 2M. thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa những chất tan nào?
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) bằng 100 ml dung dịch NaOH 2M. thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa những chất tan nào?
(1 Point)
NaHSO3.
Na2SO3, NaOH.
Na2SO3.
Na2SO3, NaHSO3.
giup minh voi
nSO2SO2=4,4822,44,4822,4=0,2(mol)
nNaOH=0,2.1,5NaOH=0,2.1,5=0,3(mol)
T=0,30,20,30,2=1,5→→tạo ra 2 muối là Na2SO3vàNaHSO3Na2SO3vàNaHSO3
SO22+2NaOH→→Na2SO3Na2SO3+H2O2O
a 2a
SO2+NaOH→NaHSO32+NaOH→NaHSO3
b b
gọi số mol của SO22 là a;NaOH là b.dựa vào bài ra ta có hệ phương trình:
{a+b=0,22a+b=0,3{a+b=0,22a+b=0,3
⇔{a=0,1b=0,1⇔{a=0,1b=0,1
mNa2SO3Na2SO3=0,1.126=12,6(g)
mNaHSO3NaHSO3=0,1.104=10,4 (g)
b/
CMNa2SO3=CMNaHSO3=0,10,2MNa2SO3=CMNaHSO3=0,10,2=0,5(M)
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
Xét \(T=\dfrac{0,2}{0,2}=1\) => Phản ứng tạo duy nhất muối axit
=> dd sau phản ứng gồm NaHSO3
Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,8M. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch X vào 100 ml dung dịch HCl 0,9M thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,288 lít
B. 1,176 lít
C. 1,344 lít
D. 1,232 lít
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 thì thu được 19,7 gam kết tủa. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của V và a tương ứng là
A. 5,60 và 0,2
B. 6,72 và 0,1
C. 8,96 và 0,3
D. 6,72 và 0,2
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Hấp thụ hoàn toàn V lít C O 2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và N a 2 C O 3 0,5M, thu được dung dịch chứa 19,9 gam chất tan. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.
Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) và 500 ml dung dịch gồm NaOH 0,5M, KOH 0,6M, thu được dung dịch X. Khối lượng chất tan trong X là
A. 41,7.
B. 34,5.
C. 41,45.
D. 41,85.
Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch gồm NaOH 0,5M và KOH 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Chia y làm 2 phần bằng nhau
Cho Y/2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (dư), thu được a gam kết tủa.
Cho Y/2 tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được b gam kết tủa Giá trị của (a-b) là
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\\n_{KOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt CT chung của NaOH và KOH là AOH
=> \(n_{AOH}=n_{NaOH}+n_{KOH}=0,25+0,25=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2AOH + CO2 \(\rightarrow\) A2CO3 + H2O
Ban đầu: 0,5 0,4
Pư: 0,5----->0,25
Sau pư: 0 0,15 0,25
A2CO3 + CO2 + H2O \(\rightarrow\) 2AHCO3
Ban đầu: 0,25 0,15
Pư: 0,15<----0,15
Sau pư: 0,1 0 0,3
=> \(\dfrac{1}{2}\) ddY có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{A_2CO_3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\n_{AHCO_3}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(A_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2AOH\)
0,05--------------------->0,05
\(AHCO_3+Ba\left(OH\right)_{2\left(d\text{ư}\right)}\rightarrow BaCO_3\downarrow+AOH+H_2O\)
0,15-------------------------->0,15
\(A_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2ACl\)
0,05------------------->0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\left(0,15+0,05\right).197=39,4\left(g\right)\\b=0,05.197=9,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> a - b = 39,4 - 9,85 = 29,55 (g)