Những câu hỏi liên quan
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2021 lúc 7:06

Lấy \(g_0=9,8\)m/s2

Vệ tinh chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh chính là lực hướng tâm.

\(\Rightarrow F_{hd}=F_{ht}\Rightarrow G\cdot\dfrac{m\cdot M}{r^2}=\dfrac{m\cdot v^2}{r}\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{G\cdot M}{r}}\)

Mà \(r=R+h\)\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{G\cdot M}{\left(R+h\right)}}\)

Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất:  \(g_0=\dfrac{G\cdot M}{R^2}\)\(\Rightarrow g_0\cdot R^2=G\cdot M\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{g_0\cdot R^2}{R+h}}=\sqrt{\dfrac{9,8\cdot\left(6400\cdot1000\right)^2}{6400\cdot1000+600\cdot1000}}\approx7572,58\)m/s

Tốc độ góc: \(\omega=\dfrac{v}{R}=\dfrac{7572,58}{6400\cdot1000}=1,18\cdot10^{-3}\)(rad/s)

Chu kì chuyển động của vệ tinh: 

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{1,18\cdot10^{-3}}=5310,26s\)

 

Bình luận (0)
huyvu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2023 lúc 23:13

Giả sử bán kính trái đất là \(r=6400km\)

a)Thời gian để vệ tinh hoàn thành một vòng quỹ đạo:

\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot200\cdot1000}{10}}=200s=3min20s\)

b)Lực hấp dẫn đóng vai trò của lực hướng tân: \(F_{hd}=F_{ht}\)

\(v=\sqrt{gr}=\sqrt{10\cdot6400\cdot1000}=8000\left(m/s\right)=8km/s\)

c)Năng lượng tối thiểu hành tinh này:

\(A=P\cdot t=10\cdot200\cdot1000\cdot200=400000000J=40MJ\)

Bình luận (26)
Bùi Thanh Bình
Xem chi tiết
Hồng Quang
19 tháng 2 2021 lúc 20:44

Ta có: \(f=\dfrac{\omega}{2\pi}\Rightarrow\omega=f.2\pi\left(rad/s\right)\)

Học ở lớp 10 ta đã biết: \(v=\omega r=f.2\pi.\left(R+h\right)=0,01.2\pi\left(6400+640\right).10^3=140800\pi\)

\(p=mv=1500.140800\pi=......\) tính nốt 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 17:34

Chọn đáp án D

Gia tốc trọng trường:

Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2018 lúc 8:44

Chọn D.

 Tại độ cao h, lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm: Fhd = Fht  

ở độ cao h, vệ tinh có trọng lượng 920 N nên Fhd = 920 N

Mặt khác:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2019 lúc 7:09

Chọn đáp án C

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Huỳnh Liên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2019 lúc 2:41

Chọn D.

Tại độ cao h, lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm:

F h d = F h t

Vì ở độ cao h, vệ tinh có trọng lượng 920 N nên

F h d = 920 N

Mặt khác:

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

Bình luận (0)