Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2019 lúc 7:04

Ta có: 2x + 5 = 4(x – 1) – 2(x – 3) ⇔ 2x + 5 = 2x + 2 ⇔ 0x = -3 (vô lí)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2018 lúc 7:53

Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:

7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5)

⇔21x − 120(x − 9) = 4(20x + 1,5)

⇔21x − 120x − 80x = 6 − 1080

⇔−179x = −1074 ⇔ x = 6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Mai Hương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2017 lúc 5:35

Ta có: 2(x + 1) = 3 + 2x ⇔ 2x + 2 = 3 + 2x ⇔ 0x = 1

Vậy phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2017 lúc 9:27

Ta có:

4(x – 2) – 3x = x – 8

⇔ 4x – 8 – 3x = x – 8

⇔ x – 8 = x – 8 (thỏa mãn với mọi x)

Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.

Bình luận (0)
Khánh An
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
23 tháng 3 2020 lúc 11:54

a) \(x^2+3x+7=x^2+3x-2\Leftrightarrow x^2-x^2+3x-3x=-7-2\)

\(\Leftrightarrow0x=-9\)(vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) \(2x^2-6x+6=0\)(xem đề lại nha bn cái này ko vô nghiệm)

chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2019 lúc 6:27

Ta có:

2x – 3 = 2(x – 3)

⇔ 2x – 3 = 2x – 6

⇔ 2x - 2x = 3 – 6

⇔ 0x = -3 (vô lí)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Bình luận (0)
Tâm _ 17
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 9 2016 lúc 10:41

Đặt \(B=x^2+x+3=0\)

\(\Rightarrow2B=2x^2+2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x^2+2x+1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+2\right)^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+2\right)^2=-2\)

Có : \(x^2\ge0\)

\(\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2\ge0\)

Mà \(-2< 0\)

Vậy pt vô nghiệm .

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 9 2016 lúc 11:34

Cách 1. \(x^2+x+3=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{11}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\)

Dấu "=" không xảy ra nên pt vô nghiệm.

Cách 2. Ta có  \(x^2+x+3=\left(x^2+x+1\right)+2\)

Mà \(x^2+x+1\) là bình phương thiếu của một tổng nên vô nghiệm.

=> PT vô nghiệm.

Bình luận (0)
Phạm Công Thành
19 tháng 9 2016 lúc 10:46

x2+x+3

=x2+2.x.\(\frac{1}{2}\) +\(\left(\frac{1}{2}\right)^2\)+\(\frac{11}{4}\)

=(x+\(\frac{1}{2}\))2+\(\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\)

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

Bình luận (0)
Tâm_17
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
13 tháng 7 2016 lúc 18:56

Đặt \(B=x^2+x+3=0\)

\(\Rightarrow2B=2x^2+2x+3=0\)

\(=x^2+\left(x^2+2x+1\right)+2=0\)

\(=x^2+\left(x+2\right)^2+2=0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2=-2\)

Có:

\(x^2\ge0\)

\(\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+2\right)^2\ge0\)

Mà \(-2< 0\)

Vì vậy phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
Sarah
Xem chi tiết
Haian
16 tháng 3 2021 lúc 15:01

undefined

Bình luận (0)