Những câu hỏi liên quan
huhu
Xem chi tiết
Hânn Ngọc:))
9 tháng 5 2021 lúc 19:02

hiện tượng trên là sự ngưng tụ

Bình luận (0)
Hânn Ngọc:))
9 tháng 5 2021 lúc 19:03

Do không khí có chứa hơi nước nên lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của cốc  bị lạnh xuống và ngưng tụ lại thành những giọt nước.

Bình luận (0)
Hânn Ngọc:))
9 tháng 5 2021 lúc 19:07

đúng thì tick cho mk nhé, 

Bình luận (1)
Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 3 2022 lúc 12:16

a) Do nhiệt độ của cốc nước lạnh, làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh cốc, khiến hơi nước trong không khí ngưng tụ, bám lên mặt ngoài cốc nước

b) Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. (Tham khảo)

c) Do đồ ăn có chất chua có tính axit, nếu đựng trong đồ dùng bằng kim loại sẽ khiến đồ dùng bị ăn mòn Nên sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh để đựng vì thủy tinh bền, không bị ăn mòn bởi axit có trong đồ ăn có chất chua

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
18 tháng 10 2019 lúc 9:12

Đáp án là b. Do hơi nước trong xung quanh thành cốc gặp nhiệt độ lạnh nên ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng ngoài thành.

Bình luận (0)
Phạm Quốc Bảo
8 tháng 9 2021 lúc 21:21

a mới đúng

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quốc Bảo
8 tháng 9 2021 lúc 21:28

tích cho mìn nha

^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tom Phan
Xem chi tiết
Cao Văn            Phong
17 tháng 4 2023 lúc 14:32

do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước

Bình luận (0)
Vũ Bảo Trâm
17 tháng 4 2023 lúc 21:11

Do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước

Bình luận (0)
hyduyGF
Xem chi tiết
ongtho
7 tháng 4 2016 lúc 20:33

Vì không khí chứa nhiều hơi nước, khi gặp thành cốc bị lạnh thì hơi nước sẽ ngưng tụ lại và bám vào thành cốc. 

Nếu để một thời gian, nước trong cốc tăng nhiệt để bằng nhiệt độ môi trường thì nước ở thành cốc lại bốc hơi và do vậy những giọt nước sẽ biến mất. 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2017 lúc 4:04

Vì trong không khí luôn có hơi nước, khi đổ nước lạnh vào trong một cốc thủy tinh làm thành cốc có nhiệt độ thấp(lạnh) nên hơi nước ngưng tụ thành giọt nước ở thành cốc.

Bình luận (2)
Bùi Thiên Uy
9 tháng 2 2023 lúc 21:09

đó là do hơi lạnh ( hơi nước) tỏa ra và bám vào thành cốc

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đậu Nguyễn Khánh Linh
9 tháng 5 2017 lúc 10:29

Không, vì nước trong cốc thí nghiệm là nước màu, còn nước đọng ở mặt ngoài là nước trong.

Bình luận (0)
Ái Nữ
11 tháng 5 2017 lúc 21:13

Bài C3. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?

Lời giải:

Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.



Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
1 tháng 6 2017 lúc 16:10

Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 18:07

* Các giọt nước đọng ở ngoài cốc thí nghiệm không phải là do nước ở trong cốc thấm ra.

Vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2018 lúc 15:38

Trong không khí luôn tồn tại hơi nước. Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp không khí ở sát mặt ngoài cốc thủy tinh trở nên bão hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

Bình luận (0)