Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huynh thị kim như
Xem chi tiết
Lamini
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 17:41

Đây là 1 lời giải sai em

Đơn giản vì phương trình gốc không thể giải được

Lê Nguyễn Khánh Linh
15 tháng 11 2021 lúc 9:37

đúng ròi e

Khách vãng lai đã xóa
Hà Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2017 lúc 21:30

\(A=\frac{5}{2.1}+\frac{4}{1.11}+\frac{3}{11.2}+\frac{1}{2.15}+\frac{13}{15.4}\)

\(=\frac{1}{7}\left(\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}\right)\)

\(=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{13}{28}\)

\(=\frac{13}{56}\)

Nguyễn Khang Duy
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
25 tháng 1 2017 lúc 15:50

+Nếu p = 2 ⇒⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒⇒ p không chia hết cho 5 ⇒⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮⋮ 5 (loại)

⇒⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm

Nguyen Ngoc Quan
25 tháng 1 2017 lúc 16:08

P=2=>2+6=8 \(\notin\)P (loại)

P=3=>3+6=9\(\notin\)P (loại)

P=5=>5+6=11 \(\in\)P (TM)

          5+8=13 \(\in\)P (TM)

          5+12=17 \(\in\)P (TM)

         5+14=19 \(\in\)P (TM) 

P>5 =>P=5.k+1 hoặc P=5.k+2 hoặc P=5.k+3 hoặc P=5.k+4 (k\(\in\)N)

Nếu P=5.k+1 thì P+14=5.k+1+14=5.(k+1)\(⋮5\) =>P+14 \(\notin\)P (loại)

Nếu P=5.k+2 thì P+8=5.k+2+8 =5.(k+2)\(⋮5\)=>P+8 \(\notin\)P(loại)

Nếu P=5.k+3 thì P+12=5.k+3+12=5.(k+3)\(⋮5\)=>P+12 \(\notin\)P(loại)

Nếu P=5.k+4 thì P+6 =5.k+6+4 =5.(k+4) \(⋮5\)=>P+6 \(\notin\)P(loại)

=>P=5(TM)

Vậy để P+6,P+8,P+12,P+14 đều là các số nguyên tố thì P=5

tk cho minh nha 

Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Linh Nhi
17 tháng 8 2017 lúc 20:17

 Bảng xét dấu là căn bản cho các bài toán Phổ thông, em cần nắm vững mới đc. 
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, em lập bảng xét dấu như sau: 
- Chia bảng thành 2 hàng: 
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần. 
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình, 
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, em xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, em xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a) 
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a. 
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái. 

Giảng = lý thuyết thì khó mà hiểu được, nếu em chưa nghiệm được điểm nào thì em có thể liên hệ trực tiếp với giáo viên của mình để được hướng dẫn kĩ càng hơn em nhé. 
Chúc em may mắn.

Hana No Atosaki
17 tháng 8 2017 lúc 20:18

 bn ơi , ở trên youtube có đó. có giáo ciên giảng cho

Nguyễn Đức Việt
17 tháng 8 2017 lúc 20:37

Mình mới lớp 7 thôi, mọi người có thể giảng dễ hiểu hơn cho mình đc ko?

Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Linh
5 tháng 4 2020 lúc 16:07

Có 2 TH :

TH 1 :

Nếu 3x - 12 > hoặc = 0 thì ta giải :

 / 3x - 12 / = x + 3

   3x - 12   = x + 3

   3x - x     = 12 + 3

     2x        = 15

       x        = 15 : 2

       x        = 7,5

TH 2 : 

Nếu 3x - 12 < 0 thì ta giải :

/ 3x -12 / = x + 3

- 3x + 12 = x + 3

- 3x + x   = ( -12) + 3

     -2x     = -9

        x     = ( -9) : (-2)

        x     = 4,5

Tuy nhiên TH 2 sẽ loại bỏ vì không thỏa điều kiện về giá trị tuyệt đối. Mình ghi luôn TH 2 để bạn rõ thêm.

Cảm ơn đã đọc.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Thảo
5 tháng 4 2020 lúc 16:09

nhưng tại sao lại là bé hơn hoặc bằng 0 vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trúc Linh
5 tháng 4 2020 lúc 16:24

Khi nãy mình nhầm về TH 2 :

/ 3x - 12 / = x + 3

-3x + 12    = x + 3

-3x - x       = -12 + 3 

   -4x         = -9

      x         = -9 : (-4)

      x         = 2,25

=> Bài toán này có 2 nghiệm.           

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
4 tháng 4 2020 lúc 23:13

|3x - 12| = x + 3

3x - 12 = x + 3 hoặc -(3x - 12) = x + 3

3x - 12 - x = 3 hoặc -3x + 12 - x = 3

2x - 12 = 3 hoặc -4x + 12 = 3

2x = 3 + 12 hoặc -4x = 3 - 12

2x = 15 hoặc -4x = -15

x = 15/2 hoặc x = 9/4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Thảo
5 tháng 4 2020 lúc 15:03

cảm ơn bạn nha <3 <3

Khách vãng lai đã xóa
Lương Tịch
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
19 tháng 9 2017 lúc 17:14

Lương Tịch bn tham khảo nha

I > Phương pháp dự đoán và quy nạp :

   Trong một số trường hợp khi gặp bài toán tính tổng hữu hạn

Sn = a1 + a2 + .... an  (1)

Bằng cách nào đó ta biết được kết quả (dự đoán , hoặc bài toán chứng minh khi đã cho biết kết quả). Thì ta nên sử dụng phương pháp này và hầu như thế nào cũng chứng minh được .

 Ví dụ 1 : Tính tổng    Sn =1+3+5 +... + (2n -1 )

Thử trực tiếp ta thấy : S1 = 1                  

                                   S2 = 1 + 3 =22

                                   S3 = 1+ 3+ 5 = 9 = 32

                                    ...      ...             ...

Ta dự đoán Sn = n2

 Với n = 1;2;3 ta thấy kết quả đúng

giả sử với n= k ( k  1) ta có   Sk = k 2    (2)

ta cần phải chứng minh Sk + 1 = ( k +1 ) 2 ( 3)

 Thật vậy cộng 2 vế của ( 2) với 2k +1  ta có

1+3+5 +... + (2k – 1) + ( 2k +1) = k2 + (2k +1)

vì k2 + ( 2k +1) = ( k +1) 2 nên ta có (3) tức là Sk+1  = ( k +1) 2

theo nguyên lý quy nạp bài toán được chứng minh

 vậy Sn = 1+3=5 + ... + ( 2n -1) = n2

 Tương tự ta có thể chứng minh các kết quả sau đây bằng phương pháp quy nạp toán học .

1, 1 + 2+3 + .... + n = 

2, 12 + 2 2 + ..... + n 2 = 

3, 13+23 + ..... + n3 = 

4, 15  + 25 + .... + n5  = .n2 (n + 1) 2  ( 2n2 + 2n – 1 )