Côban ( C 27 60 o ) phóng xạ β - với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ C 27 60 o bị phân rã là
A. 42,16 năm.
B. 5,27 năm.
C. 21,08 năm.
D. 10,54 năm.
Trong vật lý. Sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bằng công thức:
m t = m 0 . 1 2 1 T
Trong đó: m 0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu, m(t) là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t, T là chu kỳ bán rã (khoảng thời gian để một nửa số nguyên tử của chất phóng xạ bị biến thành chất khác). Cho biến chu kỳ bán rã của Radi là 1602 năm. Hỏi 1gram chất phóng xạ này sau thời gian bao lâu còn lại 0.5 gram?
A. 1602 năm
B. 801 năm
C. 3204 năm
D. 400,5 năm
Đáp án A.
Ta có:
Theo giả thiết ta có:
T = 1602(năm), m 0 = 1 g r a m , m t = 0.5 g r a m
Áp dụng công thức ta có khoảng thời gian cần tìm là:
t = T . log 1 2 m t m 0 = 1602. log 1 2 0.5 1 = 1602. log 1 2 1 2 = 1602
Vậy sau 1602 năm thì 1gram chất phóng xạ này bị phân ra còn lại 0.5 gram
Đồng vị Na24 phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T, tạo thành hạt nhân con Mg24. Tại thời điểm ban đầu khảo sát thì tỷ số khối lượng Mg24 và Na24 là 0,25. Sau thời gian 3T thì tỷ số trên là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 9.
Theo giả thuyết bài toán, tại thời khảo sát t 1 , ta có:
Tỉ số trên sau khoảng thời gian t = 3T
Đáp án D
Đồng vị N a 24 phóng xạ β - với chu kỳ bán rã T, tạo thành hạt nhân con M g 24 . Tại thời điểm ban đầu khảo sát thì tỷ số khối lượng M g 24 và N a 24 là 0,25. Sau thời gian 3T thì tỷ số trên là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 9.
Đáp án D
+ Theo giả thuyết bài toán, tại thời khảo sát t 1 , ta có:
N M g N N a t 0 = 1 - 2 - t 0 T 2 - t 0 T = 0 , 25 → 2 - t 0 T = 0 , 8
Tỉ số trên sau khoảng thời gian t=3T
N M g N N a t = 3 T = 1 - 2 - t 0 + 3 T T 2 - t 0 + 3 T T = 1 - 2 - t 0 T 2 - 3 T T 2 - t 0 T 2 - 3 T T = 1 - 0 , 8 . 2 - 3 0 , 8 . 2 - 3 = 9 .
Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một nguồn chất phóng xạ có chu kì bán rã la 5,27 năm. Khi nguồn được sử dụng lần đầu thì thời gian một lần chiếu xạ là 10 phút. Sau 2 năm thì thời gian một lần chiếu xạ là bao nhiêu?
Số hạt phóng xạ cần dùng là: \(N=H.\Delta t\)
Vì sau 2 năm, liều lượng phóng xạ dùng như nhau nên:
\(H_0.\Delta t_0=H_1.\Delta t_1\)
\(\Rightarrow \Delta t_1=\dfrac{H_0}{H_1}.\Delta t_0\)
\(H_1=H_0/2^{\dfrac{t}{T}}\)
\(\Rightarrow \Delta t_1=2^\dfrac{t}{T}.\Delta t_0=2^\dfrac{2}{5,27}.10=...\)
Chu kì bán hủy của một chất phóng xạ là khoảng thời gian cần thiết để một nửa lượng chất đó bị phân rã. Chu kì bán hủy của triti là 12,3 năm. Mô hình sau cho thấy sự biến đổi của lượng triti theo thời gian
Hỏi lượng triti còn lại bao nhiêu mg sau 61,5 năm?
Chu kì phân rã của triti là 12,3 năm. Tức sau 12,3 năm thì một nửa lượng triti bị phân rã
=> Sau 61,5 năm = 5 chu kì bán rã
=> sau 61,5 năm thì lượng triti còn lại là 3,125 mg
Vậy sau 61,5 năm lượng triti còn lại là 3,125 mg.
Gọi ∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0 , 51 ∆ t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?
A. 40%
B. 60%.
C. 70%.
D. 50%.
∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần:
Sau khoảng thời gian 0 , 51 ∆ t chất phóng xạ còn lại
Đáp án B
Gọi ∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51. ∆ t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?
A. 40%
B. 60%
C. 70%
D. 50%
Đáp án B
∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần:
Sau khoảng thời gian 0,51.
∆
t chất phóng xạ còn lại:
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu ?
A.25 %.
B.75 %.
C.12,5 %.
D.87,5 %.
Tỉ số giữa độ phóng xạ sau 11,4 ngày và độ phóng xạ ban đầu
\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}=2^{-\frac{11,4}{3,8}}= 0,125. \)
=> Độ phóng xạ sau 11,4 ngày chiếm 12,5 % độ phóng xạ ban đầu
Đồng vị phóng xạ Na24 phát ra phóng xạ β - với chu kì bán rã T và hạt nhân con là Mg24. Tại thời điểm ban đầu tỉ số khối lượng Mg24 và Na24 là 1/4. Sau thời gian 2T thì tỉ số đó là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: D.
Phương trình phóng xạ:
Vì số khối của Na và Mg bằng nhau nên sau mỗi phản ứng khối lượng Mg24 được tạo thành đúng bằng khối lượng Na24 bị phân rã.
Gọi m0 là khối lượng ban đầu của Na24. Khối lượng Mg24 lúc đầu: m1 = m0/4
Sau t = 2T: Khối lượng Na24 còn lại là: m = m0/22 = m0/4
Khối lượng Mg24 được tạo thành: m2 = ∆ m = m0 – m = 3m0/4
Lúc đó khối lượng Mg24 trong hỗn hợp là: m’ = m1 + m2 = m0
Do đó tỉ số m’/m = 4.