Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1 π s. Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g.
C. m = 300 g.
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1π s. Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g.
B. m = 200 g.
C. m = 300 g.
D. m = 100 g.
Đáp án D
Chu kì dao động của con lắc lò xo được xác định bằng biểu thức:
=>m=100g
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N / m , quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0 , 1 π s . Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g
C. m = 300 g
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo gồm môt lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu có khối lượng m đang dao động tự do với chu kỳ T = 0 , 1 π . Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g
C. m = 300 g
D. m = 100 g
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo
Cách giải:
Ta có: T = 2 π m k ⇒ m = T 2 k 4 π 2 = 0,1 π 2 .40 4 π 2 = 0,1 k g = 100 g
Một con lắc lò xo gồm môt lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu có khối lượng m đang dao động tự do với chu kỳ T = 0,1π . Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g
C. m = 300 g
D. m = 100 g
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo
Cách giải:
Ta có:
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 40 (N/m) quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa với chu kì T = 0,1πs. Khối lượng của quả cầu
A. m=400g
B. m=200g
C. m=300g
D. m=100g
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có hệ số cứng 40 N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100 g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng một quả cầu B (giống hệt quả cầu A) bắn vào quả cầu A với vận tốc có độ lớn 1 m/s dọc theo trục lò xo, va chạm giữa hai quả cầu là đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát trượt giữa A và mặt phẳng đỡ là µ = 0,1; lấy g = 10 m / s 2 . Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ dao động lớn nhất là
A. 5 cm.
B. 4,756 cm.
C. 4,525 cm.
D. 3,759 cm.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Vì va chạm đàn hồi và m = M nên V = v 0
Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là 2 m / s 2 Cơ năng của con lắc là:
A. 0,0125 J.
B. 0,02 J.
C. 0,01 J.
D. 0,05 J.
Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là − 3 m / s 2 . Cơ năng của con lắc là
A. 0,04 J.
B. 0,02 J.
C. 0,01 J.
D. 0,05 J.
Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là - 3 m / s 2 . Cơ năng của con lắc là
A. 0,04 J
B. 0,02 J
C. 0,01 J
D. 0,05 J