Những câu hỏi liên quan
Hoàng Anh Beatrix
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2018 lúc 3:46

Đáp án cần chọn là: A

Cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản vì nó đã giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xác lập chế độ cộng hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 4 2019 lúc 13:59

Cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản vì nó đã giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản: lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xác lập chế độ cộng hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 2 2018 lúc 13:05

Cách mạng Tân Hợi tuy thành lập “Dân Quốc” nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Những hạn chế này tiếp tục đặt ra nhiệm vụ phải giải quyết triệt các vấn đề còn tồn đọng ở các cuộc đấu tranh giai đoạn sau.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2018 lúc 7:54
Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Người Già
1 tháng 11 2023 lúc 19:13

Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc có điểm khác biệt nào sau đây?
A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để
B. Đưa đất nước thoát khỏi họa ngoại xâm
C. Là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
D. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 8 2023 lúc 21:18

Tham khảo

- Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, vì:

+ Cách mạng Tân Hợi do giai cấp tư sản Trung Quốc lãnh đạo (thông qua tổ chức Trung Quốc đồng minh hội) đã lật đổ được triều đình phong kiến Mãn Thanh, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc.

+ Sau cách mạng, nhà nước Trung Hoa Dân quốc được thành lập, ban bố và thực thi nhiều quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

+ Thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.

- Tuy nhiên, cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, do còn tồn tại nhiều hạn chế, như: không xóa bỏ triệt để giai cấp phong kiến; không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân; không chống lại các nước đế quốc xâm lược.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 2 2018 lúc 11:22
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2018 lúc 6:10

Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911):

Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.

Cách mạng đã tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

- Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:

 

Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Bình luận (0)