Những câu hỏi liên quan
Hà Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
1 tháng 8 2017 lúc 20:53

a) n là hợp số

b) n là hợp số

c) n là số nguyên tố

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 9:16

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hồng Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 12 2023 lúc 14:30

Lời giải:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+2, n+3)$

$\Rightarrow n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy $n+2, n+3$ nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+3, 3n+5)$

$\Rightarrow 2n+3\vdots d; 3n+5\vdots d$

$\Rightarrow 2(3n+5)-3(2n+3)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow 2n+3, 3n+5$ nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Hồng Nguyễn Xuân
16 tháng 12 2023 lúc 18:35

cảm ơn cô akai haruma ạ❤

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
26 tháng 12 2021 lúc 12:09

b) gọi d = ƯCLN(2n + 3; 3n + 5)

--> 3(2n + 3) và 2(3n + 5) chia hết cho d

--> (6n + 10) - (6n + 9) chia hết cho d

--> 1 chia hết cho d

--> d = 1

--> 2n + 3 và 3n + 5 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 12:06

a: Vì n+2 và n+3 là hai số tự nhiên liên tiếp

nên n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
26 tháng 12 2021 lúc 12:08

a) Gọi d = ƯCLN(2 + n; 3 + n)

--> (3 + n) - (2 + n) chia hết cho d

--> 1 chia hết cho d

--> d = 1

--> 2 + n và 3 + n nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
dohuong
Xem chi tiết